Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2 , thu được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phả ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY > MZ ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a : b là:
Câu A. 2 : 3
Câu B. 3 : 2
Câu C. 2 : 1
Câu D. 1:5 Đáp án đúng
- Khi đốt cháy m gam X ta nhận thấy nH2O = nCO2 Þ X chứa 2 Este no đơn chức, mạch hở; ® BT O: n(_COO) = nX = (2nCO2 + nH2O - 2nO2)/2 = 0,06 mol; Þ C(X) = nCO2/ nX = 3 (C3H6O2); - Khi cho m gam X trên tác dụng với 0,11 mol KOH thì : 68nHCOOK + 82nCH3COOK = m(muối khan) - 56nKOH = 5,18; nHCOOK + nCH3COOK = nX = 0,06; ® nHCOOK = 0,05 mol và nCH3COOK =0,01 mol; Þ nCH3COOK/ nHCOOK = 0,1/0,5 = 1/5;
Câu A. alanin
Câu B. triolein
Câu C. anilin
Câu D. glucozơ
Hỗn hợp X gồm 2 chất A, B mạch hở, đều chứa các nguyên tố C, H, O và đều không tác dụng Na. Cho 10,7g hh X tác dụng vừa đủ NaOH rồi cô cạn sản phẩm thu được phần rắn gồm 2 muối natri của 2 axít đơn chức no đồng đẳng liên tiếp và phần hơi bay ra chỉ có một rượu E duy nhất. Cho E tác dụng với Na dư thu được 1,12lít H2 (đktc). Oxi hoá E bằng CuO đun nóng và cho sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương.
a) Tìm CTCT của E biết dE/KK= 2
b) Tìm CTCT A, B biết MA < MB
a. ME = 29.2 = 58
Oxi hoá E bằng CuO đun nóng và cho sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương ⇒ E là ancol bậc 1.
⇒ E: C3H6O : CH2=CH-CH2OH (rượu allylic)
b. Theo bài ra A, B là 2 este đơn chức, đồng đẳng liên tiếp: RCOOC3H5
nX = nrượu= 2nH2 = 0,1 ⇒ MX= 10,7/0,1 = 107 ⇒ R = 22
⇒ A: CH3COOCH2-CH=CH2 và B: C2H5COOCH2-CH=CH2
Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:
CaCO3 (r) → CaO(r) + CO2 (k), ΔH > 0
Điều gì xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau?
a) Tăng dung dịch của bình phản ứng.
b) Thêm CaCO3 vào bình phản ứng.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d) Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng.
e) Tăng nhiệt độ.
Điều sẽ xảy ra nếu:
a)Tăng dung tích của bình phản ứng lên ⇒ áp suất giảm ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng áp suất (tăng số mol phân tử khí) ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
b)Thêm CaCO3 vào bình phản ứng: cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không làm ảnh hưởng tới cân bằng.
c)Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng: cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không làm ảnh hưởng tới cân bằng.
d)Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng: NaOH phản ứng với CO2 ⇒ lượng CO2 giảm ⇒cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng lượng CO2 ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
e)Tăng nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo chung cho anken. Hãy so sánh thành phần và đặc điểm cấu tạo của anken với ankan và monoxicloankan.
- Công thức phân tử anken CnH2n (n ≥ 2)
Công thức cấu tạo chung anken.
ankan | anken | xicloankan | |
Thành phần | Chứa C và H | Chứa C và H | Chứa C và H |
Cấu tạo | - Mạch hở - Trong phân tử chỉ có liên kết đơn |
-Mạch hở -Trong phân tử có một liên kết đôi C=C |
-Mạch vòng -Trong phân tử chỉ có liên kết đơn |
Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Câu A. HCOOC2H5
Câu B. CH3COOCH3
Câu C. HO-C2H4-CHO
Câu D. C2H5COOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet