Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 4,08 gam X cần tối đa 0,04 mol NaOH, thu được dung dịch Z chứa 3 chất hữu cơ. Khối lượng muối có trong dung dịch Z là?
nX = 4,08/136 = 0,03 mol
nNaOH = 0,04 mol
Ta thấy 1 < nNaOH : nX = 1,3 < 2 → X chứa 1 este thường (A) và 1 este của phenol (B)
→ A là HCOOCH2C6H5
Do sau phản ứng thu được Y gồm 3 chất hữu cơ
→ B là HCOOC6H4CH3
Ta có
HCOOCH2C6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5CH2OH
HCOOC6H4CH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3C6H4COONa + H2O
nX = nA + nB = 0,03
nNaOH= nA + 2nB = 0,04
→ nA = 0,02
nB = 0,01
BTKL: mX + mNaOH = m muối + mancol + m nước
=> mmuối = 0,03.136 + 0,04.40 - 0,02.108 - 0,01.18 = 3,34 gam
Nguyên liệu để chế tạo phim không cháy là:
Câu A. Tơ visco.
Câu B. Tơ axetat.
Câu C. Tơ nilon.
Câu D. Tơ capron.
a) Hãy giải thích vì sao kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
b) Vì sao tính dẫn nhiệt của kim loại luôn luôn đi đôi với tính dẫn điện ? Vì sao khi nhiệt độ tăng lên thì khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt của kim loại giảm đi ?
a) - Kim loại có tính dẻo vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách nhau ra khỏi nhau nhờ những e chuyển động tự do dính kết chúng với nhau
- Kim loại có tính dẫn điện vì trong kim loại có các e chuyển động tự do khi đặt hiệu điện thế vào hai đầu kim loại thì các e này sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ âm sang dương tạo thành dòng điện
- Kim loại có tính dẫn nhiệt do sự có mặt của các e tự do trong tinh thể kim loại, các e này trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn chuyển động hỗn loạn sang vùng có nhiệt độ thấp hơn truyền năng lượng cho các ion dương làm nhiệt an truyền từ vùng này sang vùng khác
- Kim loại có ánh kim vì các e tự do trong tinh thể kim loại phản xạ các tia sáng nhìn thấy được
b) Các e chuyển động tự do có thể chuyển nhiệt năng nhanh chóng trong lòng kim loại và cũng chuyên chở dòng điện chạy qua các chất rắn dẫn điện do đó tính dẫn điện và dẫn nhiệt có cùng một tỷ lệ
Khi nhiệt độ tăng lên thì khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt giảm vì ở nhiệt độ cao các ion dương dao động mạnh cản trở dòng e chuyển động.
Cho m gam Gly-Lys tác dụng hết với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 6,61 gam chất rắn. Biết công thức cấu tạo thu gọn của lysin là H2N- [CH2]4-CH(NH2)-COOH. Giá trị của m là
Gly-Lys + 3HCl → muối
x mol
111,5x + 219x=6,61
=> x= 0,02 mol
=> m= 4,06 gam
Câu A. 41,76g
Câu B. 37,28g
Câu C. 34,80g
Câu D. 18,56g
Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là bao nhiêu M?
KOH + HCl → KCl + H2O
nKOH = 0,1 mol
Nếu chất tan chỉ có KCl
⇒ nKCl = 0,1 mol ⇒ mKCl = 0,1. 74,5 = 7,45 > 6,525g
⇒ chất tan chứa KCl dư
Đặt nKCl = x; nKOH dư = y
x + y = 0,1
74,5x + 56y = 6,525
⇒ x = y = 0,05
⇒ nHCl = nKCl = 0,05 mol ⇒ CM(HCl) = 0,5M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB