Câu A. 28,9 gam Đáp án đúng
Câu B. 24,1 gam
Câu C. 24,4 gam
Câu D. 24,9 gam
- Phản ứng : HCOO-CH2-COOCH3 + NaOH → HCOONa + HO-CH2-COONa + CH3OH ; 0,15 mol 0,4 mol 0,15 mol; BTKL => m rắn khan = mX + 40nNaOH - 32nCH3OH = 28,9 gam.
Biết công thức hóa học K2SO4 trong đó có K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức hóa học trên phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.
⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.
Câu A. 21,90.
Câu B. 18,25.
Câu C. 16,43.
Câu D. 10,95.
Tại sao hầu hết các hợp chất của cacbon lại là hợp chất cộng hóa trị?
cacbon là phi kim yếu, khả năng nhường và nhận electron đều yếu. Trong các hợp chất cacbon nhường có khả nặng tạo thành những cặp e chung hình liên kết cộng hóa trị.
Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dung dịch NaNO2 1,0M, biết rằng hằng số phân li bazơ của NO2- là Kb = 2,5.10-11.
NaNO2 ---> Na+ + NO2-
1 1 1
NO2- + H2O <--> HNO2 + OH-
Trước pu: 1
Phản ứng: x x x
Sau pu: 1 - x x x
Ta có: Kb = (x.x)/(1-x) = 2,5.10-11
Vì x << 1 ⇒ (1 – x) ≈ 1
⇒ x.x = 2,5.10-11 = 25.10-12 ⇒ x = 5.10-6
Ta có: [OH-][H+] = 10-14
=> [H+] = 2.10-9 mol/lít
Giải thích các hiện tượng sau:
a. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt
b. Miếng cơm vàng cháy ở đáy nồi hơi ngọt hơn cơm ở phía trên
c. Nhỏ vài dung dịch I2 vào mặt mới cắt của quả chuối xanh thấy có màu xanh lá nhưng vào mặt mới cắt của quả chuối chín thì không thấy chuyển màu
a. Khi ta nhai kĩ thấy cơm có vị ngọt do trong quá trình nhai, men amilaza có trong nước bọt thủy phân tinh bột thành dextrin rồi thành mantozo
b. Miếng cơm cháy có thành phần dextrin nhiều hơn miếng cơm phía trên
c. Chuối xanh có chứa tinh bột còn khi chuối chín tinh bột đã bị chuyển thành glucozo. Đó là nguyên nhân tại sao khi nhỏ iot vào mặt cắt quả chuối xanh thấy màu xanh lam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB