Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau: 2,4,6-tribomphenol (1) ; 2,4,6-trinitrophenol (2) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau:

2,4,6-tribomphenol (1) ;

2,4,6-trinitrophenol (2)

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp A gồm hiđro và hơi benzen. Tỉ khối của A so với metan là 0,6. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì chỉ xảy ra phản ứng làm cho một phần benzen chuyển thành xiclohexan. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối hơi so với metan là 0,75. Tính xem bao nhiêu phần trăm benzen đã chuyển thành xiclohexan.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp A gồm hiđro và hơi benzen. Tỉ khối của A so với metan là 0,6. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì chỉ xảy ra phản ứng làm cho một phần benzen chuyển thành xiclohexan. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối hơi so với metan là 0,75. Tính xem bao nhiêu phần trăm benzen đã chuyển thành xiclohexan.





Đáp án:

Giả sử trong 1 mol hỗn hợp A có X mol C6H6 và (1 - x) mol H2.

MA = 78x + 2(1 - x) = 0,6.16 = 9,6 (g/mol)

x = 0,1

Vậy, trong 1 mol A có 0,1 mol C6H6 và 0,9 mol H2.

Nếu cho 1 mol A qua chất xúc tác Ni, có n mol C6H6 phản ứng :

C6H6 + 3H2     C6H12

n mol    3n mol    n mol

Số mol khí còn lại là (1 - 3n) nhưng khối lượng hỗn hợp khí vẫn là 9,6 (g). Vì vậy, khối lượng trung bình của 1 mol khí sau phản ứng :

Tỉ lệ C6H6 tham gia phản ứng : (100%) : (3.0,1)  = 67%.




Xem đáp án và giải thích
Trộn 10,8 g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng nhiêt nhôm 
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Trộn 10,8 g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng nhiêt nhôm 


Đáp án:

Ta có: nAl = 10,8 / 27 = 0,4 mol ;

    nFe3O4 = 34,8 / 232 = 0,15 mol

    nH2 = 10,752 / 22,4 = 0,48 mol

 Gọi số mol Fe3O4 phản ứng là x mol

    Vì hiệu suất không đạt 100% nên cả Al và Fe3O4 đều chưa phản ứng hết.

⇒ hỗn hợp chất rắn Al dư, Fe3O4 dư , Al2O3 và Fe.

    Theo phản ứng :

Xem đáp án và giải thích
Có 6 bình đựng 6 chất khí riêng biệt: N2,CO2,CO,H2S,O2,NH3. Nêu cách nhận biết từng chất khí bằng phương pháp hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 6 bình đựng 6 chất khí riêng biệt: . Nêu cách nhận biết từng chất khí bằng phương pháp hoá học.



Đáp án:

Dùng dung dịch  nhận biết :

- Dùng dung dịch  dư để nhận biết CO2:

- Dùng giấy quỳ tím ẩm nhận biết khí NH3, quỳ tím chuyển sang màu xanh.

- Dùng que đóm còn than hồng nhận biết khí O2, que đóm bùng cháy.

- Còn lại khí N2 và CO : dẫn từng khí qua ống đựng CuO nung nóng, chỉ có CO phản ứng (giải phóng ra Cu màu đỏ)

(đen)                  (đỏ)




Xem đáp án và giải thích
Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu, Hãy trình bày một phương pháp hóa học để tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu, Hãy trình bày một phương pháp hóa học để tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng.


Đáp án:

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 → 4Al + 3O2

Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 → Fe + Cl2

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ vào nước thu được dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam kết tủa. Phần thứ hai đun hồi lâu trong môi trường axit (HCl loãng) thu được dung dịch B Dung dịch B phản ứng vừa hết với 40 gam Br2 trong dung dịch. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ vào nước thu được dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam kết tủa. Phần thứ hai đun hồi lâu trong môi trường axit (HCl loãng) thu được dung dịch B Dung dịch B phản ứng vừa hết với 40 gam Br2 trong dung dịch. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tìm m?


Đáp án:

Lời giải:

Giả sử trong mỗi phần có x mol saccarozo và y mol mantozo

   +) Phần 1: nAg = 2 nmantozo ⇒ 2y = 0,1

   +) Phần 2: nBr2 = nGlucozo tạo thành = x + 2y ⇒ x + 2y = 40/160

⇒ x = 0,15; y = 0,05

⇒ m/2 = 342.(x + y) = 68,4 ⇒ m = 136,8 (g)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…