Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
Câu A. 1,12
Câu B. 3,36 Đáp án đúng
Câu C. 2,24
Câu D. 4,48
Trong X có: nFe = 0,15 mol (chỉ có Fe phản ứng với HCl); Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2; => nH2 = 0,15 mol; => VH2 = 3,36 lít
Câu A. Axit 2 – aminoisopentanoic.
Câu B. Axit 2 – amino – 3 metylbutanoic.
Câu C. Axit β – aminoisovaleric.
Câu D. Axit α – aminoisovaleric.
Câu A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
Câu B. CH3COONa và CH2=CHOH.
Câu C. CH3COONa và CH3CHO.
Câu D. C2H5COONa và CH3OH.
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc)
nH2 = nZn = 0,1 mol
=> V = 22,4 .0,1 = 2,24 lít
X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam (A). Tìm m?
MA = 14: 0,1573 = 89 ⇒ Alanin: CH2 – CH(NH2)COOH
ntripeptit = 41,58: 231 = 0,18; nđipeptit = 25,6: 160 = 0,16; nalanin = 1,04
Bảo toàn N ta có:
4nX = 3ntripeptit + 2nđipeptit + nA = 3.0,18 + 2.0,16 + 1,04 = 1,9
⇒ nX = 0,475 ⇒ mX = 0,475.302 = 143,45g
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet