Axit có cấu tạo : CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH được gọi là :
Câu A. Axit panmitic.
Câu B. Axit stearic.
Câu C. Axit oleic. Đáp án đúng
Câu D. Axit linoleic.
Axit CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH được gọi là oleic.
Dung dịch X gồm Al3+; Fe3+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol SO42-; 0,3 mol Cl-. Cho V lít dd NaOH 1M, vào dd X để thu được kết tủa lớn nhất khi giá trị V là:
Câu A. 0.8
Câu B. 0.7
Câu C. 0.6
Câu D. 0.5
Sau khi thực hành hóa học, trong 1 số chất thải dạng dung dịch có chứa các ion Cu2+, Zn2+, Fe2+, Pb2+, Hg2+…. Dùng hóa chất nào để xử lí sơ bộ các chất thải trên
Sử dụng nước vôi dư để kết tủa hết các ion đó.
Cho những chất sau: CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2.
a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hóa – khử và viết phương trình phản ứng.
b) Cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong những phản ứng hóa học nói trên.
b) Trong phản ứng (1):
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro.
- Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2):
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
Viết phương trình phản ứng hóa học cho chuỗi phản ứng sau:
MgCO3 → MgSO4 → MgCl2 → Mg(OH)2 → MgO → MgSO4.
(1) MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O
(2) MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4↓
(3) MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
(4) Mg(OH)2 MgO + H2O
(5) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại Cu tác dụng với .
a) Hãy cho biết trong thí nghiệm đó, chất nào gây ô nhiễm môi trường không khí. Giải thích và viết các phương trình hóa học.
b) Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí trong phòng thí nghiệm;
A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi
B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn.
C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn.
Có thể tiến hành phân biệt như sau :
Bước 1 : Dùng quỳ tím phân biệt nhóm dung dịch axit và nhóm dung dịch muối.
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ, đó là các axit
Nếu không có hiện tượng gì, đó là các dung dịch muối
Bước 2 : Phân biệt từng dung dịch muối và axit bằng các thuốc thử.
Dùng dung dịch để nhận ra dung dịch
Dùng dung dịch để nhận ra dung dịch KCl, HCl.
Còn lại là dung dịch
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB