Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dicḥ NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dicḥ HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là
Câu A. C4H9Cl Đáp án đúng
Câu B. C2H5Cl
Câu C. C3H7Cl
Câu D. C5H11Cl
* HD giải tóm tắt: (kết tủa) = nAgCl = 0,15 mol; Þ nY = 0,15 mol; Þ M(Y) = 92,5 mol/g. Þ Y là C4H9Cl. * Lời giải chi tiết: CT của Y là CnH2n+1Cl ; CnH2n+1Cl + NaOH ® CnH2n+1OH + NaCl (1) ; sp thu đc gồm CnH2n+1OH, NaCl, NaOH còn dư ; AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 (2) ; kết tủa là AgCl: số mol AgCl= 21,525/(108+35,5) =0,15 mol Þ số mol NaCl =0,15 mol Þ số mol CnH2n+1Cl = 0,15 mol Þ M(CnH2n+1Cl) = 13,875/0,15 = 92,5 Þ 14n+1+35,5 = 92,5 Þ n=4 Þ CT của Y là C4H9Cl
Độ điện li là gì? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? Lấy một số thí dụ chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết phương trình điện li của chúng.
* Độ điện li : Độ điện li của một chất là tỉ số phân tử chất tan đã điện li và số phân tử chất tan ban đầu.
* Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
+ Chất điện li mạnh có α = 1 hoặc α% = 100%, gồm có :
- Các axit mạnh : HCl, HBr, HI, HNO3, HClO4, H2SO4,…
HCl → H+ + Cl-;
HNO3 → H+ + NO3-
- Các bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2,…
NaOH → Na+ + OH-
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
- Các muối tan: NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2,…
K2SO4 → 2K+ + SO42-;
Ba(NO3)2→ Ba2+ + 2NO3-
* Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
+ Chất điện li yếu có α < 1 hoặc α% < 100%, gồm có:
- Các axit yếu: HF, H2CO3, H2SO3, H2S, H3PO4, CH3COOH,…
CH3COOH ↔ CH3COO- + H+
- Các bazơ yếu: NH3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2,…
Zn(OH)2 ↔ Zn2+ + 2OH-
Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là:
Câu A. 0,02M
Câu B. 0,04M
Câu C. 0,05M
Câu D. 0,10M
Câu A. 24,23 gam
Câu B. 142,3 gam
Câu C. 24,3 gam
Câu D. 242,3 gam
Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) sinh ra 25,4 gam muối sắt(II) clorua và 0,4 gam khí hiđro.Tính khối lượng axit đã phản ứng
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có có được:
Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của sản phẩm
=> Khối lượng sắt + khối lượng dung dịch HCl = Khối lượng muối sắt (II) clorua + khối lượng khí H2
=> 11,2 + khối lượng dung dịch HCl = 25,4 + 0,4
=> Khối lượng dung dịch HCl = 25,4 + 0,4 - 11,2 = 14,6 gam
Xác định thể tích khí hiđro (đktc) thoát ra khi cho lượng dư dung dịch natri hiđroxit tác dụng với một hỗn hợp thu được bằng cách nấu chảy 6 gam magie với 4,5 gam silic đioxit. Giả sử phản ứng tiến hành với hiệu suất 100%.
nMg = 0,25 mol
nSiO2 = 0,075 mol
2Mg + SiO2 --t0--> Si + 2MgO (1)
Trước phản ứng: 0,25 0,075
Phản ứng: 0,15 0,075 0,075 0,15
Sau phản ứng: 0,1 0 0,075 0,15
Si + 2NaOH + H2O --> Na2SiO3 + 2H2 (2)
0,075 0,15
Từ (1) => nSi = nSiO2 = 0,075 mol
Từ (2) => nH2 = 2nSi = 0,15 mol
VH2 = 3,36 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet