Ancol etylic là sản phẩm trung gian từ đó sản xuất được cao su nhân tạo, tơ sợi tổng hợp.
Có thể điều chế ancol etylic bằng hai cách sau:
- Cho khí etilen (lấy từ crăckinh dầu mỏ) hợp nước có xúc tác.
- Cho lên men các nguyên liệu chứa tinh bột.
a. Hãy viết các phương trình phản ứng tương ứng với hai phương pháp trên.
b. Hãy tính lượng ngũ cốc chứa 65% tinh bột hoặc thể tích khí crăckinh dầu mỏ chứa 60% khí etilen cần thiết để sản xuất được 2,3 tấn ancol etylic. Biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất là 25%.
a) Các phương trình hóa học của phản ứng:
C2H4 + H2O → C2H5OH
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
b) Từ tinh bột
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
[2,3.162]/[2.46] 2,3/46
Trong ngũ cốc có 65% tinh bột nên khối lượng ngũ cốc cần lấy để sản xuất ra 2,3 tấn etanol với sự hao hụt 25% (tức là với hiệu suất 75%) là :
[2,3.162.100.100] : [2.46.65.75] = 8,3 tấn
Cứ 1 mol (22,4 lít) → 46 gam = 46.10-6 tấn.
Khi Crackinh dầu mỏ có 60% C2H4 và hiệu suất là 75%
⇒ Thể tích khí cần lấy là: [1120000.100.100] : [60.75] = 2488,9.103 lít = 2488,9 m3.
Trong 7,2g FeO có bao nhiêu phân tử FeO?
MFeO = 56+16 = 72 g/mol
Số mol FeO là: nFeO = 0,1 mol
Số phân tử FeO là: A = n.N = 0,1.6.1023 = 0,6.1023 phân tử
Khi xác định công thức của các chất hữu cơ A và B, người ta thấy công thức phân tử của A là C2H6O, còn công thức phân tử của B là C2H4O2. Để chứng minh A là rượu etylic, B là axit axetic cần phải làm thêm những thí nghiệm nào? Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑.
- Ứng với CTPT: C2H6O, ta sẽ có 2 công thức cấu tạo
CH3 – O – CH3 và CH3CH2 – OH.
Cho A tác dụng bới Na nếu có khí bay ra thì đó là rượu etylic.
Cho B tác dụng với Na2CO3 nếu có khí thoát ra, chứng tỏ B là axit axetic.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2
Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là:
Câu A. Cu2+ ,Mg2+ ,Fe2+.
Câu B. Mg2+ ,Fe2+ ,Cu2+.
Câu C. Mg2+ ,Cu2+ ,Fe2+.
Câu D. Cu2+ ,Fe2+ ,Mg2+.
Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa 3 loại liên kết sau:
a) Liên kết ion.
b) Liên kết cộng hóa trị không cực.
c) Liên kết cộng hóa trị có cực.
So sánh | Liên kết cộng hóa trị không cực | Liên kết cộng hóa trị có cực | Liên kết ion |
Giống nhau về mục đích | Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (2e hoặc 8e) | ||
Khác nhau về cách hình thành liên kết | Dùng chung e. Cặp e không bị lệch | Dùng chung e. Cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn | Cho và nhận electron |
Thường tạo nên | Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim | Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau | Giữa kim loại và phi kim |
Nhận xét | Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion. |
Khi thủy phân 0,01 mol este X ( chỉ chứa este) cần vừa đủ 1,2g NaOH thu được rượu đa chức và một muối của axit đơn chức. Mặt khác thủy phân 6,35g X cần vừa đủ 3g NaOH và được 7,05g muối. Tìm Este đó?
nNaOH = 0,03 = 3 n este ⇒ este 3 chức, mà thủy phân X thu được muối của axit đơn chức ⇒ X có dạng (RCOO)3R’
(RCOO3R’ + 3NaOH → 3RCOONa + R’(OH)3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mrượu = meste + mNaOH – mmuối= 6,35 + 3 – 7,05 = 2,3g
nrượu = 1/3 nNaOH = 3/3.40 = 0,025
Mrượu = 2,3: 0,025 = 92 ⇒ R’ = 41 (-C3H5)
nRCOONa = nNaOH = 0,075 ⇒ MRCOONa = 94 ⇒ R=27 (-C2H3)
⇒ X là: (C2H3COO)3C3H5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB