Trong tự nhiên các nguyên tố magie và canxi có trong quặng đôlômit: CaCO3.MgCO3. Từ quặng này hãy trình bày phương pháp điều chế : a. Hai chất riêng biệt là CaCO3và MgCO3. b. Hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg. Viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong tự nhiên các nguyên tố magie và canxi có trong quặng đôlômit: CaCO3.MgCO3. Từ quặng này hãy trình bày phương pháp điều chế :

a. Hai chất riêng biệt là CaCO3và MgCO3.

b. Hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg.

Viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

a)

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + 2H2O

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + 2H2O

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl

- Lọc tách phần không tan thì dung dịch còn chứa các ion Ca2+, Cl-, Na+, OH- thêm Na2CO3 vào dung dịch ta thu CaCO3 kết tủa.

Ca2+ + CO32- → CaCO3

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaCl

b)

Làm tương tự như phần a để tách riêng 2 muối. Sau đó điện phân nóng chảy các dung dịch muối

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + 2H2O

CaCl2 --đpnc--> Ca  + Cl2

MgCl2    --đpnc--> Mg + Cl2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Dạng toán kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


Đáp án:
  • Câu A. 7,36

  • Câu B. 8,61

  • Câu C. 9,15

  • Câu D. 10,23

Xem đáp án và giải thích
Cho sơ đồ phản ứng: Fe + … → FeCl2 + H2. Chất còn thiếu trong sơ đồ trên là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho sơ đồ phản ứng: Fe + … → FeCl2 + H2. Chất còn thiếu trong sơ đồ trên là gì?


Đáp án:

Vế phải có chứa Fe, Cl, H do đó chất còn thiếu ở vế trái phải chứa cả H và Cl.

Vậy chất còn thiếu là HCl.

Xem đáp án và giải thích
Dựa trên cơ sở hoá học nào để điéu chế nhôm oxit từ quặng boxit ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa trên cơ sở hoá học nào để điéu chế nhôm oxit từ quặng boxit ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.



Đáp án:

Quặng boxit gồm chủ yếu là Al2O3, có lẫn các tạp chất là Fe2O3 và SiO2 (cát). Việc tách A12O3 nguyên chất ra khỏi các tạp chất dựa vào tính lưỡng tính của A12O3.

- Nghiền nhỏ quặng rồi cho vào dung dịch NaOH loãng, nóng :

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

Lọc bỏ Fe2O3 và SiO2 không tan.

- Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 :

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

Lọc lấy Al(OH)3rồi nhiệt phân : 




Xem đáp án và giải thích
Hãy điền những cụm từ cho dưới đây vào các chỗ trống trong các câu sau: a) Phân tử hiđrocacbon no chỉ có các … (1) … bền vững, vì thế chúng … (2) … ở điều kiện thường. Trong phân tử … (3) … không có … (4) … đặc biệt nào, nên khi tham gia phản ứng thì thường tạo ra … (5) … sản phẩm. A: hiđrocacbon no B: tương đối trơ C: liên kết δ D: trung tâm phản ứng b) Ở … (6) … có những … (7) …, đó là những … (8) …, chúng gây nên những … (9) … cho iđrocacbon không no. A: trung tâm phản ứng B: hiđrocacbon không no C: phản ứng đặc trưng D: liên kết π C) Ở vòng benzen, 6 electron p tạo thành … (10) … chung, do đó bền hơn các … (11) … riêng rẽ, dẫn đến tính chất đặc trưng của … (12) … là: tương đối …(13)…, khó cộng, bền vững đối với tác nhân oxi hoá. A: liên kết π B: hiđrocacbon thơm C: hệ electron π liên hợp D: dễ thế
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền những cụm từ cho dưới đây vào các chỗ trống trong các câu sau:

a) Phân tử hiđrocacbon no chỉ có các … (1) … bền vững, vì thế chúng … (2) … ở điều kiện thường. Trong phân tử … (3) … không có … (4) … đặc biệt nào, nên khi tham gia phản ứng thì thường tạo ra … (5) … sản phẩm.

A: hiđrocacbon no

B: tương đối trơ

C: liên kết δ

D: trung tâm phản ứng

b) Ở … (6) … có những … (7) …, đó là những … (8) …, chúng gây nên những … (9) … cho iđrocacbon không no.

A: trung tâm phản ứng

B: hiđrocacbon không no

C: phản ứng đặc trưng

D: liên kết π

c) Ở vòng benzen, 6 electron p tạo thành … (10) … chung, do đó bền hơn các … (11) … riêng rẽ, dẫn đến tính chất đặc trưng của … (12) … là: tương đối …(13)…, khó cộng, bền vững đối với tác nhân oxi hoá.

A: liên kết π

B: hiđrocacbon thơm

C: hệ electron π liên hợp

D: dễ thế


Đáp án:

a) Liên kết δ/ tương đối trơ/ hidrocacbon no/ trung tâm phản ứng/ nhiều.

b) Hidrocacbon không no/ liên kết π/ trung tâm phản ứng/ phản ứng đặc trưng.

c) Hệ electron π liên hợp/ liên kết π/ hiđrocacbon thơm/ dễ thế.

Xem đáp án và giải thích
Bài tập biện luận công thức cấu tạo dựa vào chuỗi phương trình
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau : (1) C4H6O2 (M) + NaOH ® (to) (A)+ (B) (2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O ® (to) (F)↓ + Ag + NH4NO3 (3) (F) + NaOH ® (to) (A)↑ + NH3 + H2O. M là chất


Đáp án:
  • Câu A. HCOO(CH2)=CH2

  • Câu B. CH3COOCH=CH2

  • Câu C. HCOOCH=CHCH3

  • Câu D. CH2=CHCOOCH3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…