Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba ?
Liên kết đơn: (còn gọi là liên kết σ) được tạo bởi một cặp e dùng chung
Thí dụ: H:H
CTCT H-H
Liên kết đôi: tạo bởi 2 cặp e dùng chung. Trong đó có một liên kết σ bền vững và một liên kết π linh động, dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hoá học.
Thí dụ H2C :: CH2
CTCT H2C=CH2
Liên kết ba: được toạ bởi ba cặp dùng chung. Trong đó có một liên kết σ bền vững và hai liên kết π linh động, dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hoá học.
Thí dụ HC⋮⋮CH
CTCT: HC≡CH
Trong số các chất sau: CH3 – CH3, CH3 – CH2OH, C6H6, CH3 – O – CH3 chất nào tác dụng được với Na? Viết phương trình hóa học.
2CH3CH2OH + 2Na → 2 CH3CH2ONa + H2↑
Trong phân tử M2X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt proton, nowtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. Tìm M?
2(2pM + nM) + (2pX + nX) = 140
(2.2pM + 2pX) - (2nM + nX) = 44
(pM + nM) - (pX + nX) = 23
(2pM + nM -1) - (2pX + nX + 2) = 31
⇒ pM = 19 (K); pX = 8 (oxi), M2X là K2O
Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 (đktc). Giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2. Xác định kim loại X?
nN2O = V/22,4= 0,01 mol
2N+5 + 10e → N2O
0,1 0,01
X0 →X+n + ne
0,1/n 0,1
=> X = 1,2n/0,1=12n
Chọn n = 2 => X = Mg
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 3
Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào?
Câu A. HCOOC3H7
Câu B. HCOOC2H5
Câu C. C2H5COOCH3
Câu D. CH3COOCH3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet