Câu A. 0,12M
Câu B. 1,2M Đáp án đúng
Câu C. 3,2M
Câu D. 3,6M
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O Kết tủa nhỏ nhất khi Al(OH)3 tan hết → nNaOH= 2n MgCl2 + 3n AlCl3 + n Al(OH)3 = 2.0,02 + 3.0,02 + 0,02= 0,12 mol Vậy x = 0,12/0,1 =1,2M
Nguyên tử khối trung bình của bạc bằng 107,02 lần nguyên tử khối của hiđro. Nguyên tử khối của hiđro bằng,1,008. Tính nguyên tử khối trung bình của bạc.
Theo đề bài, ta có: AAg = 107,02.MH = 107,02.1,008 = 107,876 u.
Dựa vào độ âm điện, hãy xét xem tính phi kim thay đổi như thế nào trong dãy nguyên tố sau: O, Cl, S, H.
Độ âm điện của O; Cl; S; H lần lượt là: 3,44; 3,16; 2,58; 2,2.
Nhận xét: Tính phi kim giảm dần (O > Cl > S > H).
Câu A. metyl propionat.
Câu B. metyl fomat.
Câu C. metyl axetat.
Câu D. etyl fomat.
Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b) Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
c) Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở điều kiện tiêu chuẩn.
a)
Số mol Al: 2,97/27 = 0,11 mol; số mol S: 4,08/32 = 0,1275 mol
2Al + 3S --t0--> Al2S3
Trước pu: 0,11 0,1275 0
Phản ứng: 0,085 0,1275 0,0425
Sau pu: 0,025 0 0,0425
2Al dư + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,025 0,0375
Al2S3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2S
0,0425 0,1275
b)
Hỗn hợp rắn A: Al2S3 0,0425 mol; Aldư 0,025 mol
mAl dư = 0,025.27 = 0,675 (gam); mAl2S2 = 0,0425.150 = 6,375 (gam)
c)Từ (2) ⇒ nH2= 0,0375 (mol) ⇒ VH2 = 0,0375.22,4 = 0,84 (lít)
Từ (3) ⇒ nH2S = 0,1275 (mol) ⇒ VH2S = 0,1275.22,4=2,856 (lít)
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau : CuO, BaCl2, Na2CO3. Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết được cả ba chất trên. Giải thích và viết phương trình hoá học.
Chọn thuốc thử là dung dịch H2SO4.
- Chất rắn tan trong dung dịch H2SO4 tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO.
CuO + H2SO4 → CuSO4 màu xanh + H2O
- Chất rắn tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo nhiều bọt khí là Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑
- Chất rắn tan trong dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB