Câu A. H2O2 là chất oxi hoá, Ag2O là chất khử
Câu B. H2O2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
Câu C. Ag2O là chất bị khử,H2O2 là chất bị oxi hoá Đáp án đúng
Câu D. Ag2O là chất bị oxi hoá, H2O2 là chất bị khử
Ag2O là chất bị khử,H2O2 là chất bị oxi hoá
Chất ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là:
Câu A. Natri axetat
Câu B. Tripanmetin
Câu C. Triolein
Câu D. Natri fomat
Câu A. 4,48.
Câu B. 1,12.
Câu C. 3,36.
Câu D. 2,24.
Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó khí hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 g chất X thu được 4,928 lít khí đo ở 27,3 oC, 1 atm. X tác dụng được với dung dịch và dung dịch . X có công thức cấu tạo là
nCO2=PV/RT=4,928: [0,082.(273+27,3)]=0,2mol
CxHyOzNt ---->xCO2
0,2:x 0,2
MX = (=38,5x
%mH = (y.100)/38,5x = 9,05 => y = 3,5x
%mN = (14t.100)/38,5x = 18,18 => t = 0,5x
C:H:N= => C2H7NOz
MX < Mbenzen => 45+16z < 78 => z<2,065 => z= 2
X: C2H7NO2 X tác dụng với cả NaOH và HCl => X có có tính lưỡng tính
CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Câu A. CH3COOC2H5.
Câu B. HCOOCH(CH3)2.
Câu C. C2H5COOCH3.
Câu D. HCOOCH2CH2CH3.
Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: K2CO3, NaClO, Na2HPO4, Na3PO4, Na2S, NaHS, Sn(OH)2.
Phương trình điện li:
K2CO3 → 2K+ + CO32-
Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42-
Na2S → 2Na+ + S2-
Sn(OH)2 ↔ Sn2+ + 2OH-
NaClO → Na+ + ClO-
Na3PO4 → 3Na+ + PO43-
NaHS → Na+ + HS-
H2SnO2 ↔ 2H+ + SnO2>2-
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB