Có dung dịch chứa các anion SO32-, SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. Viết các phương trình hóa học.
- Nhỏ dung dịch HCl dư vào dung dịch
Thấy xuất hiện khí mùi hắc ⇒ dung dịch chứa ion SO32-
SO32- + H+ → SO2 + H2O
- Cho dd BaCl2 vào dung dịch vừa thu được
Thấy xuất hiện kết tủa ⇒ dung dịch chứa ion SO42-
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Phân tích chất hữu cơ X chứa C, H, O ta có:
mC : mH : mO = 2,24 : 0,357 : 2. Công thức đơn giản nhất của X là gì?
Gọi CTPT X là: CxHyOz
x : y : z = mC/12 : mH/1 : mO/16 = 2,24/12 : 0,357/1 : 2/16 = 0,187 : 0,375 : 0,125 = 3 : 6 : 2
⇒ CTĐG: C3H6O2
Câu A. 113,4 kg
Câu B. 140,0 kg
Câu C. 126,0 kg
Câu D. 213,4 kg
a. Vì sao chất béo không tan trong nước mà tan trong các dung môi hữu vơ không phân cực.
b. So sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi triglixerit chứa các gốc axit béo no và triglixerit chứa các gốc axit béo không no.
a. Chất béo là các chất hữu cơ không phân cực nên tan được trong các dung môi không phân cực và không tan được trong các dung môi phân cực như nước.
b. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các triglixerit chứa các gốc axit béo no cao hơn các triglixerit chứa các gốc axit béo không no.
Cứ 5,668 g cao su buna - S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna - S là
Giả sử cứ n mắt xích butadien thì có m mắt xích stiren
Như vậy : (54n+104m) ( 54 n + 104 m ) gam cao su kết hợp với 160n 160 n gam brom.
Mặt khác, theo đầu bài : 5,668 g cao su kết hợp với 3,462 g brom.
Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren là 1:2.
Câu A. 6
Câu B. 7
Câu C. 8
Câu D. 9
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet