Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 36, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tính số hạt proton của X?
Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.
X có tổng số hạt là 36 nên p + n + e = 36 (1).
Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e, thay vào (1) ta được: 2p + n = 36 (2).
Trong nguyên tử X, hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện nên:
(p + e) = 2n hay p = n (3)
Thay (3) vào (2) được p = n = 12.
Vậy số hạt proton của X là 12.
Câu A. 0,02M
Câu B. 0,04M
Câu C. 0,05M
Câu D. 0,10M
Cho các phản ứng:
(1) Cu2O + Cu2S → (2) Cu(NO3)2 →
(3) CuO + CO → (4) CuO + NH3 →
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 1
Trong một nhà máy rượu, người ta sử dụng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%. Để sản xuất 1,0 tấn ancol etylic thì cần bao nhiêu lượng mùn cưa
(C6H10O5)n (162n) → nC6H12O6 → 2nC2H5OH (92n tấn)
⇒ mxenlulozo = 1 . 162n/92n = 81/46 tấn
H = 80% ⇒ mxenlulozo cần = 81/46 : 80% = 2,2 tấn
⇒ mmùn cưa = 2,2: 50% = 4,4 tấn
Câu A.
a. C và b. D
Câu B.
a. A và b. D
Câu C.
a. Avà b. B
Câu D.
a. C và b. B
Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, Si, O
Cấu hình electron của các nguyên tử:
H (Z = 1): ls1.
Li (Z = 3): ls22s1.
Na (Z = 11): ls22s22p63s1.
K (Z = 19): ls22s22p63s23p64s1.
Ca (Z = 20): ls22s22p63s23p64s2.
Mg (Z = 12): ls22s22p63s2.
C (Z = 6): ls22s22p2.
Si(Z= 14): ls22s22p63s23p2.
O (Z = 8): ls22s22p4.
Số electron lớp ngoài cùng:
- Nguyên tử H, Li, Na, K đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tử Ca, Mg đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tử C, Si có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tử O có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet