Hợp chất A có công thức phân tử C4H9Cl a) Viết công thức cấu tạo, đọc tên và chỉ rõ bậc của các đồng phân có thể có của A. b) Khi đun nóng A với dung dịch KOH trong ancol thu được hỗn hợp hai anken có công thức phân tử C4H8 là đồng phân cấu tạo của nhau. Xác định công thức cấu tạo của A. Nêu một vài phương pháp điều chế A từ hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hợp chất A có công thức phân tử

a) Viết công thức cấu tạo, đọc tên và chỉ rõ bậc của các đồng phân có thể có của A.

b) Khi đun nóng A với dung dịch KOH trong ancol thu được hỗn hợp hai anken có công thức phân tử  là đồng phân cấu tạo của nhau. Xác định công thức cấu tạo của A. Nêu một vài phương pháp điều chế A từ hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.





Đáp án:

a) ứng với công thức phân tử C4H9Cl có 4 đồng phân cấu tạo :

, bậc I (1) 1-clobutan  

 ,bậc II     (2)  2-clobutan

, bậc I (3) 1-clo-2-metylpropan              

C, bậc III (4) 2-clo-2-metylpropan

b) Phản ứng tách HCl của A tạo thành hỗn hợp 2 anken chứng tỏ nguyên tử Cl ở vị trí có thể tách ra cùng với 2 nguyên tử hiđro ở hai vị trí khác nhau.

Vậy A phải có công thức cáu tạo (2) và tên gọi là 2-clobutan.

Điều chế A :




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?


Đáp án:
  • Câu A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.

  • Câu B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.

  • Câu C. Không có bọt khí bay lên.

  • Câu D. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.

Xem đáp án và giải thích
Bài toán khối lượng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,78 gam. Giá trị của m là :

Đáp án:
  • Câu A. 1,95

  • Câu B. 1,54

  • Câu C. 1,22

  • Câu D. 2,02

Xem đáp án và giải thích
Cho 50 ml dung dịch amoniac có hòa tan 4,48 lít khí NH3 (đktc) tác dụng với 450 ml dung dịch H2SO4 1M. Viết phương trình hóa học Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được. Coi các chất điện li hoàn toàn thành ion và bỏ qua sự thủy phân của ion NH+4.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 50 ml dung dịch amoniac có hòa tan 4,48 lít khí  tác dụng với 450 ml dung dịch  1M.

Viết phương trình hóa học

Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được. Coi các chất điện li hoàn toàn thành ion và bỏ qua sự thủy phân của ion 





Đáp án:

Số mol NH3 là 0,2 mol, số mol  0,45 mol

Thể tích dung dịch 500 ml =0,5 lít

Sau phản ứng  còn dư : 0,45 – 0,1 =0,35 (mol)

Vì bỏ qua sự thủy phân của ion  và coi  phân li hoàn toàn thành ion, ta có :

Nồng độ mol của các ion trong dung dịch :

CH+ = (0,35.2) : 0,5 = 1,4M

CNH4+ = (2.0,1) : 0,5 = 0,4M

CSO42- = (0,35 + 0,1) : 0,5 = 0,9M




Xem đáp án và giải thích
Đá đôlomit là hỗn hợp hai chất canxi cacbonat CaCO3 và magie cacbonat MgCO3. Khi nung nóng, tương tự canxi cacbonat, từ chất magie cacbonat cũng tạo ra chất magie oxit MgO và khí cacbon đioxit. a) Viết công thức về khối lượng của hai phản ứng xảy ra khi nung nóng đôlômit. b) Nung nóng 192kg đôlômit thì có 88kg khí cacbon đioxit thoát ra. Tính khối lượng của hỗn hợp hai chất canxi oxit và magie oxit
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đá đôlomit là hỗn hợp hai chất canxi cacbonat CaCO3 và magie cacbonat MgCO3. Khi nung nóng, tương tự canxi cacbonat, từ chất magie cacbonat cũng tạo ra chất magie oxit MgO và khí cacbon đioxit.

   a) Viết công thức về khối lượng của hai phản ứng xảy ra khi nung nóng đôlômit.

   b) Nung nóng 192kg đôlômit thì có 88kg khí cacbon đioxit thoát ra. Tính khối lượng của hỗn hợp hai chất canxi oxit và magie oxit


Đáp án:

   a) mCaCO3 = mCaO + mCO2

   mMgCO3 = mMgO + mCO2

   b) Khối lượng của hỗn hợp 2 chất canxit oxit và magie oxit:

   mhh = mđôlômit – mCO2 = 192 – 88 = 104 kg

Xem đáp án và giải thích
Hoà tan hoàn toàn 0,12 g Mg trong 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Tính pH của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hoà tan hoàn toàn 0,12 g Mg trong 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Tính pH của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể).



Đáp án:

nMg  = 0,005 (mol); nHCl = ( = 0,02 (mol)

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

1 mol 2 mol

0,005 mol 0,01 mol

Số mol HCl còn lại sau phản ứng : 0,02 - 0,01 = 0,01 (mol).

Từ đó, số mol HCl trong 1000 ml là 0,1 mol, nghĩa là sau phản ứng

[HCl] = 0,1M = 1.101M.

Vậy pH= 1.




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…