Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
Câu A. 14,35.
Câu B. 17,59.
Câu C. 17,22.
Câu D. 20,46. Đáp án đúng
Chọn D. - Xét trường hợp dung dịch Y chứa 2 chất tan là NaOH và NaCl. Quá trình điện phân diễn ra như sau : Tại catot: Fe2+ + 2e → Fe , x ← 2x → x ; 2H2O + 2e → 2OH- + H2, 2y → 2y y; Tại Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e , (2x + 2y) (x + y) ← (2x + 2y) ; - Từ phương trình: Al + 3H2O + NaOH → Na[Al(OH)4] + 3/2H2; => nOH- = nAl = 0,02 mol; => y = 0,01 mol; - Khối lượng dung dịch giảm: 56x + 71nCl2 + 2nH2 = 4,54 => x = 0,03 mol; - Hỗn hợp X: FeCl2: 0,03 mol và NaCl: 0,06 mol + AgNO3 → BT: e => nAg = nFeCl2 = 0,03 mol; BT: Cl => nAgCl = 2nFeCl2 + nNaCl = 0,12 mol; => m(kt) = 20,46 gam
Câu A. 0,275M.
Câu B. 0,320M.
Câu C. 0,225M.
Câu D. 0,151M.
Trong số các cân bằng sau, cân bằng nào sẽ chuyển dịch và dịch chuyển theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ:
a) CH4(k) + H20(k) ⇄ CO(k) + 3H2(k)
b) CO2(k) + H2(k) ⇄ CO(k) + H2O(k)
c) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k)
d) 2HI → H2 + I2
e) N2O4(k) ⇄ 2NO2(k)
Giảm dung tích cảu bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều chiều nghịch (chiều làm giảm số mol khí)
b) Cân bằng không chuyển dịch (do số mol khí ở 2 về bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng)
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm số mol khí)
d) Cân bằng không chuyển dịch(do số mol khí ở 2 về bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng)
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm giảm số mol khí)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dunh dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các pahrn ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 2
Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng.
Kim loại + HCl → muối + H2
Ta có: mdung dịch tăng = mkim loại – mkhí thoát ra
⇒ mH2 = 7,8 - 7 = 0,8 (gam) ⇒ nH2 = 0,4 (mol)
Áp dụng bảo toàn nguyên tử H: nHCl = 2.nH2 = 0,8 (mol).
Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là gì và vì sao kim loại lại có tính chất đó?
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử
M – ne → Mn+
Bởi vì:
Nguyên tử kim loại có số electron hóa trị ít 1,2,3 electron.
Trong cùng một chu kỳ bán kính nguyên tử kim loại lớn, điện tích hạt nhân nhỏ.
Năng lượng ion hóa nguyên tử kim loại nhỏ.
Vì vậy lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hóa trị của kim loại là yếu nên chúng dễ tách ra khỏi nguyên tử. Kim loại thể hiện tính khử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet