Yêu cầu như bài 16.4, theo sơ đồ của các phản ứng sau: BaCl3 + AgNO3 → AgCl + Ba(NO3)2
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Yêu cầu như bài 16.4, theo sơ đồ của các phản ứng sau:

   BaCl3 + AgNO3 → AgCl + Ba(NO3)2


Đáp án:

a) Phương trình hóa học:

   BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ba(NO3)2

   b) Cứ 1 phân tử BaCl2 phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl.

   Cứ 1 phân tử BaCl2 tác dụng với 2 phân tử AgNO3.

   Cứ 2 phân tử AgNO3 phản ứng tạo ra 1 phân tử Ba(NO3)2.

   Cứ 2 phân tử AgCl được tạo ra cùng 1 phân tử Ba(NO3)2.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp X gồm các triglixerit trong phân tử đều chứa axit stearic, axit oleic, axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần a mol O2 thu được 0,285 mol CO2 . Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ được m1 gam muối. Giá trị a và m1
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm các triglixerit trong phân tử đều chứa axit stearic, axit oleic, axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần a mol O2 thu được 0,285 mol CO2 . Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ được m1 gam muối. Giá trị a và m1


Đáp án:

X  có công thức phân tử là C57H104O6

→ nX = nCO2/57 = 0,285/57 = 0,005 (mol)

→ nH2O = 104/2. nX = 104/2. 0,005 = 0,26 (mol)

BTNT O ta có:  6nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

→ 6.0,005 + 2nO2 = 2.0,285 + 0,26

→ nO2 = a = 0,4 (mol)

Muối thu được gồm: C17H35COONa: 0,005 (mol); C17H33COONa: 0,005 (mol); C17H31COONa: 0,005 (mol)

→ m1 = 0,005. (306 + 304 + 302) = 4,56 (g)

Xem đáp án và giải thích
So sánh cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố flo, clo, brom, iot.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

So sánh cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố flo, clo, brom, iot.


Đáp án:

+ Giống: Có 7 electron lớp ngoài cùng, trạng thái cơ bản có 1e độc thân: ns2np5

+ Khác:

- Nguyên tử F không có phân lớp d, nguyên tử các halogen còn lại có phân lớp d.

- Từ F đến I số lớp electron tăng dần.

Xem đáp án và giải thích
Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là bao nhiêu M?


Đáp án:

KOH + HCl → KCl + H2O

nKOH = 0,1 mol

Nếu chất tan chỉ có KCl

⇒ nKCl = 0,1 mol ⇒ mKCl = 0,1. 74,5 = 7,45 > 6,525g

⇒ chất tan chứa KCl dư

Đặt nKCl = x; nKOH dư = y

x + y = 0,1

74,5x + 56y = 6,525

⇒ x = y = 0,05

⇒ nHCl = nKCl = 0,05 mol ⇒ CM(HCl) = 0,5M

Xem đáp án và giải thích
Lên men Glu
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Lên men m (g) glucose với hiệu suất 80% thu được 44,8 lít khí CO2 (đktc) và V lít C2H5OH 23 độ (biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml. Giá trị m và V lần lượt là:

Đáp án:
  • Câu A. 144 và 0,32

  • Câu B. 225 và 0,32

  • Câu C. 144 và 0,50

  • Câu D. 225 và 0,50

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về công thức của phèn chua
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O được gọi là phèn chua khi M+ là:


Đáp án:
  • Câu A. K+ hoặc NH4+

  • Câu B. Na+

  • Câu C. K+

  • Câu D. NH4+

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…