Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín: Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau? a) Tăng nhiệt độ. b) Thêm lượng hơi nước vào. c) Thêm khí H2 ra. d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống. e) Dùng chất xúc tác.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:

Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau?

a) Tăng nhiệt độ.

b) Thêm lượng hơi nước vào.

c) Thêm khí H2 ra.

d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.

e) Dùng chất xúc tác.


Đáp án:

C(r) + H2O(k) ⇄ CO(k) + H2(k) ; ΔH > 0 (1)

CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k); ΔH < 0 (2)

  Phản ứng (1) Phản ứng (2)
Tăng nhiệt độ
Thêm hơi nước
Tăng H2
Tăng áp suất Tổng số mol 2 vế bằng nhau nên cân bằng không đổi
Chất xúc tác Không đổi Không đổi

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Tính khối lượng nước mà trong đó có số phân tử nước bằng số phân tử NaOH có trong 20g NaOH?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính khối lượng nước mà trong đó có số phân tử nước bằng số phân tử NaOH có trong 20g NaOH?


Đáp án:

Khối lượng mol của NaOH là: MNaOH = 23+16+1 = 40 g/mol.

Số mol NaOH là: nNaOH =0,5 mol.

=> Số mol H2O là: 0,5 mol (vì lượng nước và NaOH có cùng số phân tử).

Khối lượng mol của H2O là: 2.1+16 = 18 g/mol.

Khối lượng nước là: mH2O = nH2O.MH2O = 0,5.18 = 9 gam.

Xem đáp án và giải thích
Ozon khi nào thì có lợi và có hại đối với sức khoẻ con người?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ozon khi nào thì có lợi và có hại đối với sức khoẻ con người?



Đáp án:

Nếu ở trên cao, tầng ozôn là lá chắn bảo vệ đời sống con người khỏi tác hại của tia cực tím thì ở dưới thấp, việc tích tụ ozon lại gây hại tới môi trường.

Ozon làm tấy màng mắt, làm tổn thương đường hô hấp. Mặt khác, là chất oxi hoá mạnh nên nó tác động đến nhiều đối tượng trong môi trường. Chẳng hạn làm giòn cao su, chất dẻo, làm tổn hại đời sống của các loài sinh vật.




Xem đáp án và giải thích
Các kí hiệu sau cho chúng ta biết những điều gì? a) SKNO3 =31,6g; SKNO3(100oC) =246g; SCuSO4 = 20,7g; SCuSO4(100oC) =75,4g. b)SCO2(20oC,1atm) =1,73g; SCO2(60oC,1 atm) = 0,07g
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Các kí hiệu sau cho chúng ta biết những điều gì?

a) SKNO3 =31,6g; SKNO3(100oC) =246g;

SCuSO4 = 20,7g; SCuSO4(100oC) =75,4g.

b)SCO2(20oC,1atm) =1,73g; SCO2(60oC,1 atm) = 0,07g


Đáp án:

Các kí hiệu cho biết:

a)- Độ tan của KNO3 ở 20oC là 31,6g, ở 100oC là 246g.

- Độ tan của CuSO4 ở 20°C là 20,7g, ở 100°C là 75,4g

b) Độ tan của khí CO2 ở 20oC 1atm là 1,73g ở 60oC 1atm là 0,07g.

Xem đáp án và giải thích
Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,05 M thu được kết tủa X và dd Y. Cho biết khổi lượng dd Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dd Ca(OH)2 ban đầu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,05 M thu được kết tủa X và dd Y. Cho biết khổi lượng dd Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dd Ca(OH)2 ban đầu?


Đáp án:

nCa(OH)2 = 0,05.2=0,1 mol

T = nCO2 : nCa(OH)2 = 0,16/0,1 = 1,6 → 1 < T < 2 → tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O     

0,1……….0,1…………0,1

→ Số mol CO2 dùng để hòa tan kết tủa là: 0,16 – 0,1 = 0,06 mol

CO2       +    CaCO3  + H2O     → Ca(HCO3)2

0,06     →      0,06

→ Số mol kết tủa còn lại là: 0,1 – 0,06 = 0,04 mol

→ m ↓ = mCaCO3 = 0,04.100 = 4g

→ mdd tăng = mCO2 - mCaCO3 = 0,16.44 - 4 = 3,04g

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch KOH dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:
Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch KOH dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

Đáp án:

Ta có:

nH2 = 3/2 nAl = 0,15mol

=> V = 3,36l

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…