Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi: a. Propilen tác dụng với hidro, đun nóng (xúc tác Ni). b. But-2-en tác dụng với hirdo clorua. c. Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit. d. Trùng hợp but-1-en.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:

a. Propilen tác dụng với hidro, đun nóng (xúc tác Ni).

b. But-2-en tác dụng với hirdo clorua.

c. Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit.

d. Trùng hợp but-1-en.


Đáp án:

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của dung dịch HCl
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl


Đáp án:
  • Câu A. H2N-CH2-COOH

  • Câu B. CH3COOH

  • Câu C. C2H5NH2

  • Câu D. C6H5NH2

Xem đáp án và giải thích
Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và Na2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thấy tạo ra a gam kết tủa. Cho a gam kết tủa trên tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí ở đktc và còn lại b gam chất rắn không tan. Hãy tính a, b.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và Na2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thấy tạo ra a gam kết tủa. Cho a gam kết tủa trên tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí ở đktc và còn lại b gam chất rắn không tan. Hãy tính a, b.


Đáp án:

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl

2HCl + BaCO3 → BaCl2 + CO2 + H2O

Kết tủa thu được gồm BaCO3, BaSO4

Khí thoát ra là khí CO2.

Chất rắn còn lại không tan là BaSO4.

Theo các phương trình hoá học

nNa2CO3 = nBaCO3 = nCO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol

Vậy mNa2CO3 = 0,1 x 106 = 10,6 g → mNa2SO4 = 24,8 - 10,6 = 14,2 g

→ nNa2SO4 = 14,2/142 = 0,1 mol → mBaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7g

mBaSO4 = 0,1 x 233 = 23,3g = b

→ a = 19,7 + 23,3 = 43g

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,40 g C02 và 1,80 g H20. 1. Xác định công thức đơn giản nhất của chất A. 2. Xác định công thức phân tử chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,40 g C02 và 1,80 g H20.

1. Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.

2. Xác định công thức phân tử chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.





Đáp án:

1. C2H4O.

2. Số mol A trong 1,10 g A = số mol O2 trong 0,40 g O2 =  =0,0125 (mol)

                                MA =  = 88 (g/mol)

(C2H40)n = 88 => 44n = 88 => n = 2

CTPT là C4H802.




Xem đáp án và giải thích
Cho các loại phản ứng hóa học sau: (1) phản ứng hóa hợp (2) Phản ứng phân hủy (3) Phản ứng oxi hóa – khử Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào: a) Nung nóng canxicacbonat b) Sắt tác dụng với lưu huỳnh c) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các loại phản ứng hóa học sau:

   (1) phản ứng hóa hợp

   (2) Phản ứng phân hủy

   (3) Phản ứng oxi hóa – khử

   Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào:

   a) Nung nóng canxicacbonat

   b) Sắt tác dụng với lưu huỳnh

   c) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng?


Đáp án:

 a) Phản ứng phân hủy: CaCO3  --t0--> CO2 + CaO

   b) PHản ứng hóa hợp:

    Fe + S → FeS

   c) Phản ứng oxi hóa – khử:

   CO + PbO → Pb + CO2

Xem đáp án và giải thích
Dẫn 2,24 lít khí NH3(đktc)đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí B (đktc). Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng. Coi hiệu suất của quá trình là 100%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dẫn 2,24 lít khí đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B.

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí B (đktc).

Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng.

Coi hiệu suất của quá trình là 100%.





Đáp án:

Thể tích khí B là : 0,05.22,4=1,12 lít khí nitơ.

Chất rắn A gồm : 0,15 mol Cu và 0,4-0,15=0,25(mol) CuO.

Chỉ có CuO phản ứng với HCl.

Thế tích dung dịch HCl 2M là 0,5:2=0,25(lít).





Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…