Polimetylmetacrylat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là:

Đáp án:
  • Câu A. 160 kg.

  • Câu B. 430 kg. Đáp án đúng

  • Câu C. 103,2 kg

  • Câu D. 113,52 kg.

Giải thích:

Chọn B. - Quá trình điều chế: CH2=C(CH3)COOH + CH3OH --t0,H+--> CH2=C(CH3)COOCH3 --xt,t0--> [-CH2-C(CH3)-COOCH3-]. - Ta có: nCH6O2 = (86.mPMM.1.1) : (100.H1%.H2%) = 430 kg

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết chung về cacbohiđrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tinh bột được tạo thành ở cây xanh nhờ phản ứng


Đáp án:
  • Câu A. Thủy phân

  • Câu B. Quang hợp

  • Câu C. Hóa hợp

  • Câu D. Phân hủy

Xem đáp án và giải thích
Khi cho 58,5 gam một chất béo có thành phần chính là những axit béo chưa bão hòa phản ứng với dung dịch iôt thì thấy cần một dung dịch chứa 9,91 gam iôt. Chỉ số iôt của mẫu chất béo trên?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi cho 58,5 gam một chất béo có thành phần chính là những axit béo chưa bão hòa phản ứng với dung dịch iôt thì thấy cần một dung dịch chứa 9,91 gam iôt. Chỉ số iôt của mẫu chất béo trên?


Đáp án:

Chỉ số I2 là số gam I2 cần để cộng với 100g chất béo

⇒ Chỉ số iot là: (9,91/58,5).100 = 16,94

Xem đáp án và giải thích
Tính chất carbohidrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 3

  • Câu C. 5

  • Câu D. 2

Xem đáp án và giải thích
Thí nghiệm
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Người ta mô tả hiện tượng thu được ở một số thí nghiệm như sau: 1. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng. 2. Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ chuyển màu đỏ. 3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất. 4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng. Số thí nghiệm được mô tả đúng là:

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 2

  • Câu C. 1

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Cho 3,1 g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm. a) Xác định tên 2 KL đó và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại b) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hòa dd kiềm và khối lượng muối clorua thu được.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 3,1 g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm.

a) Xác định tên 2 KL đó và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại

b) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hòa dd kiềm và khối lượng muối clorua thu được.


Đáp án:

a. Gọi công thức chung cho hai kim loại kiềm là M

Số mol H2: nH2 = 0,05(mol)

PTHH:

Theo pt: nM = 2. nH2 = 2. 0,05 = 0,1(mol)

⇒ M =3,1/0,1 = 31 → Na, K

Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và K trong hỗn hợp

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

b.

Theo pt: nHCl = nMOH = 0,1 (mol)

VHCl = n/CM = 0,1/2 = 0,05 l = 50 ml

m(MCl) = 0,1.(31 + 35,5) = 6,65(g)

 

 

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…