Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. a) Tính phân tử khối của hợp chất. b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố (xem bảng 1 trang 42).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.

a) Tính phân tử khối của hợp chất.

b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố (xem bảng 1 trang 42).


Đáp án:

a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần

Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC

⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC

b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC

⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC

NTK X = (62-16)/2 = 23 đvC

Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phương trình hóa học sai
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

Đáp án:
  • Câu A. Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2.

  • Câu B. Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag.

  • Câu C. Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu.

  • Câu D. Cu + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2.

Xem đáp án và giải thích
Bài toán hỗn hợp Mg, MgO tác dụng với dung dịch (H+ và NO3-)
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 5,6g hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lit khí N2O (dktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch Y cẩn thận thu được m gam muối. Giá trị của m là :


Đáp án:
  • Câu A. 20,51g

  • Câu B. 23,24g

  • Câu C. 24,17g

  • Câu D. 18,25g

Xem đáp án và giải thích
Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dẫn 8,96 lít CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là


Đáp án:
  • Câu A. 40

  • Câu B. 30

  • Câu C. 25

  • Câu D. 20

Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Đáp án:

  Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O         (1)

    Fe + 2Fe(NO3 3 → 3Fe(NO3)2         (2)

    Từ (1) ⇒ nFe = nFe(NO3 )3 = nNO = 0,448/22,4 = 0,02(mol)

    Từ (2) ⇒ nFe = 1/2 nFe(NO3)2 = 0,01(mol)

    nFe(NO3)2 = 3/2 nFe(NO3)3 = 0,03(mol)

    nFedu = 0,0375 - 0,02 - 0,01 = 0,0075(mol)

    Fe dư nên Cu chưa phản ứng.

    ⇒ mFe(NO3)3 = 180*0,03 = 5,4(gam)

Xem đáp án và giải thích
Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?


Đáp án:
  • Câu A. Fe

  • Câu B. Ag+

  • Câu C. Al3+

  • Câu D. Ca2+

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…