Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit kim loại đó.
Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy
%mO = 100% - 70% = 30%
⇒ mO = 12y = 160.30% = 48
⇒ y = 3
mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)
a 1 2 3
x 6 (loại, do x/y chưa tối giãn) 3 (loại, do x/y chưa tối giãn) 2
M Loại Loại 56 (Fe)
⇒ M là kim loại Sắt.
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).
Câu A. tác dụng với oxi không khí.
Câu B. tác dụng với khí cacbonic.
Câu C. tác dụng với nitơ không khí và hơi nước.
Câu D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen.
Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron ls22s22p3
a) Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn, suy ra công thức của hợp chất đơn giản nhất của hiđro.
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo phân tử đơn chất của nguyên tố đó.
a) Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
- Tổng số electron là 7, suy ra nguyên tố ở ô thứ 7 trong bảng tuần hoàn.
- Có 2 lớp electron, suy ra nguyên tố thuộc chu kì 2.
- Thuộc nhóm VA vì có 5 electron ở lớp ngoài cùng, đó là nitơ (N).
- Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là NH3.
b)
CTCT: H-N(H)-H
Câu A. 4
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 5
Câu A. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH
Câu B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
Câu C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
Câu D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH
Hãy nêu ví dụ về phản ứng tạo ra muối từ:
a) hai đơn chất.
b) hai hợp chất.
c) một đơn chất và một hợp chất.
Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay không? Giải thích.
Phản ứng tạo muối.
a) Từ hai đơn chất: Fe + S → FeS ; 2Na + Cl2 → 2NaCl
b) Từ hai hợp chất: HCl + KOH → KCl + H2O ; K2O + CO2 → K2CO3
c) Từ một đơn chất và một hợp chất: Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 +3H2O
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Ở phản ứng a) và c) là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Ở phản ứng b) không phải phản ứng oxi hóa khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB