Biến đổi hóa học nào là do Al(OH)3 có tính axit?
Câu A. Al(OH)3 (r) → Al3+(dd)
Câu B. Al(OH)3 (r) → Al2O3(r)
Câu C. Al(OH)3 (r) → [AL(OH)4]- (dd) Đáp án đúng
Câu D. Al(OH)3 (r) → Al2O3(r)→ Al(r)
Al(OH)3 (r) → [AL(OH)4]- (dd)
Số đồng phân amin bậc 1 của công thức C4H11N là:
Câu A. 8
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 2
Câu A. Là thành phần tạo nên chất dẻo.
Câu B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
Câu C. Là cơ sở tạo nên sự sống.
Câu D. Là dinh dưỡng trong thức ăn của người và động vật.
Cho 3,09 gam muối natri halogenua (X) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 3,24 gam bạc. Công thức của muối X là gì?
NaY + AgNO3 → AgNO3 + AgY ↓
2AgY → 2Ag + Y2
nNaY = nAgY = nAg = 3,24/108 = 0,03 (mol)
0,03(23+MY) = 3,09 ⇒ MY = 80 (Br)
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Câu A. Fe, Ni, Sn
Câu B. Zn, Cu, Mg
Câu C. Hg, Na, Ca
Câu D. Al, Fe, CuO
Một số hợp chất của nguyên tố T hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó T chiếm 53% về khối lượng.
a) Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố T.
b) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
a) Gọi công thức của hợp chất là T2O3 và a là nguyên tử khối của T.
Theo đề bài, ta có tỉ lệ phần trăm khối lượng của T:
2a/(3.16) = 53%/(100%-53%) = 53/47
=> a = 27 đvC
Nguyên tố T là nhôm.
b) Công thức hóa học của hợp chất là Al2O3.
Phân tử khối: 27.2 + 16.3 = 102 đvC.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB