Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
Câu A. NH3, SO2, CO, Cl2.
Câu B. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
Câu C. N2, NO2, CO2, CH4, H2
Câu D. NH3, O2, N2, CH4, H2 Đáp án đúng
Chọn D Chú ý: Để làm khô các khí thì các khí đó không phản ứng với chất cần dùng. Vậy ở đây ta có thể dùng NaOH để làm khô các khí mà không phản ứng với NaOH. A. Loại vì có SO2, Cl2 tác dụng được với NaOH B. Loại vì có CO2, Cl2 tác dụng được với NaOH C. Loại vì có CO2 ,NO2 tác dụng được với NaOH
Hòa tan m g hỗn hợp gồm FeO và Fe3O4 vừa đủ vào dung dịch HCl 1,2l dung dịch HCl 1M. Cô cạn thu được 70,6g muối khan. Giá trị m là?
Hỗn hợp (FeO, Fe3O4 ) + HCl → hỗn hợp muối (FeCl2, FeCl3)
nHCl = 1,2 mol
Áp dụng tăng giảm khối lượng và bảo toàn điện tích
=> mtăng = 1,2. (35,5 - 16/2) = 33g
=> m = 70,6 – 33 = 37,6 g
Cho 100 g hợp kim của Zn và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra trong phản ứng đã khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 (làm giảm là 9,6 g so với ban đầu). Xác định thành phần phần trăm của hợp kim.
Hợp kim Zn và Cu phản ứng với HCl thì chỉ có Zn phản ứng tạo khí còn Cu không phản ứng.
Các phản ứng hóa học xảy ra:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ (1)
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2)
Theo đề, khí sinh ra trong phản ứng đã khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 (làm giảm là 9,6 g so với ban đầu) → m giảm = m O trong oxit = 9,6 → n O trong oxit = 0,6 mol
→ n Fe2O3 = 0,6: 3= 0,2 mol →theo (2) n H2 = 3n Fe2O3 = 0,6 mol
Theo (1) n Zn = n H2 = 0,6 mol → m Zn = 0,6.65= 39g
→ % m Zn = 39% → % m Cu= 61%.
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 1
Câu A. vừa là chất oxi hóa,vừa là chất khử
Câu B. là chất khử
Câu C. là chất oxi hóa
Câu D. không có số oi hóa
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet