Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:
Câu A. 2
Câu B. 1 Đáp án đúng
Câu C. 4
Câu D. 3
Chọn B. - Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là: (3 điều kiện bắt buộc) (1) Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn. (2) Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn. (3) Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. - Ở thí nghiệm 1: Không thỏa mãn điều kiện (1). - Ở thí nghiệm 2: Thỏa mản. - Ở thí nghiệm 3: Không thỏa mãn điều kiện (1). - Ở thí nghiệm 4: Không thỏa mãn điều kiện (1).
Chất nào dưới đây là etyl axetat ?
Câu A. CH3COOCH2CH3
Câu B. CH3COOH
Câu C. CH3COOCH3
Câu D. CH3CH2COOCH3
Phân tử khối của peptit Gly–Ala là
Câu A. 146.
Câu B. 164.
Câu C. 128.
Câu D. 132.
Câu A. Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
Câu B. Metyl fomat không tạo liên kết hiđro với nước.
Câu C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn bằng phản ứng hóa học với các chất đó.
Câu D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là gì?
X có 2 phân lớp p và sự phân bố electron trên các phân lớp này là 2p6 và 3p1 (tổng số electron p là 7).
Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p63d14s1 X là Al.
Dung dịch A có chứa CuSO4 và Fe2(SO4)3
a) Thêm Mg vào dung dịch A→ dung dịch B có 3 muối tan.
b) Thêm Mg vào dung dịch A → dung dịch C có 2 muối tan.
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
a) Mg +Fe2(SO4)3 → MgSO4 + 2FeSO4 (1)
Mg + CuSO4→ MgS04 + Cu (2)
Dung dịch B có 3 muối là MgSO4, FeSO4 và CuSO4 dư.
b) Dung dịch C có 2 muối tan là MgSO4 và FeSO4.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet