Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C5H10O2 với dung dịch NaOH thu được C2H5COONa và ancol Y. Y có tên là
Câu A. Ancol Etylic Đáp án đúng
Câu B. Ancol Propyolic
Câu C. Ancol isopropyolic
Câu D. Ancol Metylic
Chọn A. C2H5COOC2H5 + NaOH→ C2H5OH + C2H5COONa
etylpropylat --------------------etanol ------ Natripropylat
Câu A. 1
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4
Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Số hạt nơtron trong nguyên tử R là bao nhiêu?
R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3s23p3.
Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p3
R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5.
Theo giả thiết: %R = 43,66% nên 2R/5.16 = 43,66/56,34 ⇒ R = 31 (photpho).
Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron).
Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16.
Câu A. H2SO4 đặc nóng.
Câu B. HNO3 đặc nóng.
Câu C. HNO3 loãng.
Câu D. H2SO4 loãng.
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g. Hãy xác định nổng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng).
PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Gọi x là số mol Cu phản ứng
Theo phương trình ta có: nAg sinh ra = 2nCu pư = 2x mol
Khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g ⇒ mAg sinh ra – mCu pư = 1,52
⇒ 108. 2x – 64x = 1,52 ⇒ x = 0,01 (mol)
Theo pt nAgNO3 = 2.nCu = 2. 0,01 = 0,02 mol
Nồng độ dung dịch AgNO3: CM = n/V = 1M
Câu A. natri hidroxit
Câu B. đồng (II) hidroxit
Câu C. Axit axetic
Câu D. đồng (II) oxit
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB