Biết 90 gam NaCl hòa tan trong 250 ml nước thì thu được dung dịch bão hòa (DH2O = 1 g/ml) ở 25oC. Tính độ tan trong nước của NaCl ở 25oC ?
mH2O = D.V = 1. 250 = 250g
Công thức tính độ tan: S = mct/mdd .100
Độ tan trong nước của NaCl ở 25oC là: S = (90.100)/250 = 36g
Câu A. (1), (2), (3)
Câu B. (1), (3), (4)
Câu C. (2), (3), (4)
Câu D. (1), (2), (4)
Câu A. Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2.
Câu B. Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu C. Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu.
Câu D. Cu + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2.
Tinh chế N2 trong hỗn hợp khí N2, CO2, H2S
Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch nước vôi trong có dư, chỉ có khí N2 không tác dụng đi ra khỏi dung dịch, hai khí còn lại phản ứng với nước vôi theo phương trình phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
H2S + Ca(OH)2 → CaS ↓ + 2H2O
Cho m gam Gly-Lys tác dụng hết với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 6,61 gam chất rắn. Biết công thức cấu tạo thu gọn của lysin là H2N- [CH2]4-CH(NH2)-COOH. Giá trị của m là
Gly-Lys + 3HCl → muối
x mol
111,5x + 219x=6,61
=> x= 0,02 mol
=> m= 4,06 gam
a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất:
Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br.
b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong các hợp chất khí với hiđro.
P, S, F, Si, Cl, N, As, Te.
a) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất:
RO2 : Si, C
R2O5: P, N
RO3: S, Se
R2O7: Cl, Br
b) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí với hidro:
RH4: Si
RH3: N, P, As
RH2: S, Te
RH: F, Cl
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet