Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là:
Câu A. Al và AgCl
Câu B. Fe và AgCl Đáp án đúng
Câu C. Cu và AgBr
Câu D. Fe và AgF
Chọn B.
- Khi cho kim loại M (Fe) tác dụng với phi kim X (Cl2) : Fe + Cl2→ FeCl3; Fe + FeCl3→ FeCl2
- Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z gồm FeCl2, FeCl3.
- Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z :
FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl;
FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag.
- Đem chất rắn G gồm AgCl, Ag vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư :
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O
AgCl + HNO3: không phản ứng → Chất rắn F là AgCl.
Câu A. Màu vàng và màu da cam
Câu B. Màu vàng và màu nâu đỏ
Câu C. Màu da cam và màu vàng
Câu D. Màu nâu đỏ và màu vàng.
Cho 6,2 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với H2O thấy có 2,24 lít H2(đktc) bay ra. Cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn khan thu được là
nH2 = 2,24 / 22,4 = 0,1
M + H2O → MOH + 1/2H2
0,2 <------------0,1
Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng
=> mmuối = mM + mH2O - mH2 = 6,2 + 0,2 x 18 - 0,1 x 2 = 9,6 (gam)
Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng...có tác dụng giúp cho cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bậnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân đạm hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng cho một số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu để sử dụng an toàn thường là
Câu A. 1-2 ngày
Câu B. 2-3 ngày
Câu C. 12-15 ngày
Câu D. 30-35 ngày
Khối lượng thanh kẽm thay đổi thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch :
a) CuCl2
b) Pb(NO3)2
c) AgNO3
d) NiSO4.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn. Giả thiết các kim loại giải phóng ra đều bám hết vào thanh kẽm.
a) Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
65g 64g
MCu < MZn → khối lượng giảm
b) Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
65g 207g
M Zn< M Pb → khối lượng tăng
c) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
65g 2.108g
2MAg > MZn → khối lượng tăng
d) Zn + NiSO4 → ZnSO4 + Ni
65g 59g
MZn > MNi → khối lượng giảm.
Read more: https://sachbaitap.com/bai-528-trang-38-sach-bai-tap-sbt-hoa-hoc-12-c18a6304.html#ixzz7SsX2TDiH
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba bình đựng ba khí riêng biệt là metan, etilen và cacbonic. Viết phương trình hóa học minh họa
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB