Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thu được 4,6 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m?
Ta có: nNaOH = 3nC3H5(OH)3 = 0, 3mol .
Bảo toàn khối lượng => mmuối = mX+ mNaOH – mC3H5(OH)3 = 96,6 gam
Tổng số miligam KOH để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số xà phòng hóa của chất béo. Tính chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa tristearoylglixerol còn lẫn một lượng axit stearic.
Chỉ số axit của mẫu chất béo tristearoylglixerol trên là 7.
Phương trình hóa học
(C17H35COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H35COOK + C3H5(OH)3
n(C17H35COO)3C3H5 = 1/890 mol.
nKOH = 3/890 .
Số mg KOH tham gia xà phòng hóa = (3x 56 x 103)/ 890 ≈ 188,8 mg
Chỉ số xà phòng hóa của chất béo tristearoylixerol là 188,8 + 7,0 = 195,8.
Cho các cụm từ: hợp chất hữu cơ tạp chức; có nhiều nhóm OH; dung dịch màu xanh lam; hợp chất hữu cơ đa chức; ; poliancol; ; phức bạc amoniac; polime.
Hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Phân tử glucozơ tác dụng với tạo thành .....(1)........ , chứng tỏ trong phân tử glucozơ.....(2)...... kề nhau.
Fructozơ tác dụng với hiđro cho....(3)......, bị oxi hoá bởi.....(4)......trong môi trường kiềm.
Cacbohiđrat là những.....(5)........và đa số chúng có công thức chung là......(6)........
(1) dung dịch màu xanh lam ;
(2) có nhiều nhóm OH;
(3) poliancol ;
(4) phức bạc amoniac ;
(5) hợp chất hữu cơ tạp chức ;
(6)
Cacbon cháy trong khí oxi sinh ra khí cacbon đioxit (CO2). Tính thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra, nếu có 8 gam khí O2 tham gia phản ứng.
Số mol O2 tham gia phản ứng là: nO2 = 0,25 mol
Phương trình hóa học: C + O2 --t0--> CO2 (1)
Theo phương trình (1) ta có:
1 mol O2 tham gia phản ứng thu được 1 mol CO2
Vậy 0,25 mol O2 tham gia phản ứng thu được 0,25 mol CO2
Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra sau phản ứng là:
VCO2 = 22,4. nCO2 = 22,4.0,25 = 5,6 lít
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 6
Phản ứng thế là gì?
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Nhận xét: Nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất HCl.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB