Xà phòng hóa hoàn toàn 37g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?
Vì 2 chất đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 và cùng CTPT là C3H6O2
nhỗn hợp = 37/74 = 0,5 mol
⇒ nNaOH pư = 0,5 mol ⇒ mNaOH = 0,5.40 = 20g
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
Câu A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
Câu B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị -amino axit.
Câu C. Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím
Câu D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HNO3 2M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B và 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra
b. Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A
c. Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu
a. Phương trình hóa học
(1) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(2) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
b. nNO = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2nCu = 3nNO => nCu = 1,5nNO = 1,5.0,1 = 0,15 mol
=> mFe2O3 = mhỗn hợp – mCu = 25,6 – 0,15.64 = 16 gam => nFe2O3 = 16 : 160 = 0,1 mol
=> %mFe2O3 = (16 : 25,6).100% = 62,5%
c.
Theo PTHH (1) và (2): nHNO3 pư = 8nCu/3 + 6nFe2O3 = 8.0,15/3 + 6.0,1 = 1 mol
=> nHNO3 bđ = nHNO3 pư.120/100 = 1,2 mol => VHNO3 = 1,2.22,4 = 26,4 lít
Câu A. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh.
Câu B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom.
Câu C. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.
Câu D. Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng.
Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH →2CH4 + K2CO3 + Na2CO3
X là :
Câu A.
CH3COONa.
Câu B.
CH2(COONa)2.
Câu C.
CH3COOK.
Câu D.
CH2(COOK)2.
Khi khí H2S và axit H2SO4 tham gia các phản ứng oxi hóa – khử, người ta có nhận xét
- Hidro sunfua chỉ thể hiện tính khử.
- Axit sunfuric chỉ thể hiện tính oxi hóa.
a) Hãy giải thích điều nhận xét trên.
b) Đối với mỗi chất, hãy dẫn ra một phản ứng hóa học để minh họa.
a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.
Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).
b) Phương trình phản ứng hóa học:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet