X là nguyên tố p. Biết rằng trong nguyên tử X, số electron p nhiều hơn số electron s là 9. Số electron ở lớp ngoài cùng của X là bao nhiêu?
Giả sử X có n lớp electron.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: ns2npx (2 ≤ x ≤ 6)
Tổng số electron s là 2n
Tổng số electron p là: 6(n-2) + x .
Theo đề: 6(n-2) + x - 2n = 9 ⇒ 4n + x = 21 .
Chọn cặp x = 1 và n = 5 .
Vậy số electron lớp ngoài cùng là 3.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Câu A.
15,3
Câu B.
12,3
Câu C.
12,9
Câu D.
16,9
Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là
Câu A. 8,64.
Câu B. 6,40.
Câu C. 6,48.
Câu D. 5,60.
Miếng chuối xanh tiếp xúc với dung dịch iot cho màu xanh tím vì trong miếng chuối xanh có:
Câu A. glucozơ
Câu B. mantozơ
Câu C. tinh bột
Câu D. saccarozơ
Câu A. X, Y, Z, T.
Câu B. Y, Z, T.
Câu C. Z, T.
Câu D. Y, T.
Hãy viết công thức cấu tạo các anken sau:
a) pent-2–en
b) 2-metylbut-1-en
c) 2-metylpent-2-en
d) isobutilen
e) 3- metylhex-2-en
f) 2,3-đimetylbut-2-en
a) Pent -2-en | CH3-CH=CH-CH2-CH3 |
b) 2-metylbut-1-en | CH2=C(CH3)-CH3-CH3 |
c) 2-metylpent-2-en | CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3 |
d) isobutilen | CH2=C(CH3)2 |
e) 3- metylhex-2-en | CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH2-CH3 |
f) 2,3-đimetylbut-2-en | CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3 |
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB