Có bốn dung dịch A, B, C, D chứa các chất NaOH, HCl, H2SO4, H2O (không theo thứ tự trên). Lần lượt cho quỳ tím và dung dịch BaCl2 vào bốn dung dịch này và thấy:
A: làm quỳ tím hóa đỏ và tạo kết tủa trắng.
B: làm quỳ tím hỏa xanh và không tạo kết tủa.
C: không đổi màu quỳ tím và không tạo kết tủa.
D: làm quỳ tím hóa đỏ và không tạo kết tủa.
Tìm A, B, C, D. Giải thích, viết phản ứng.
- A làm quỳ tím hóa đỏ và tạo kết tủa trắng là H2SO4
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
- B làm quỳ tím hóa xanh và không tạo kết tủa là NaOH.
- C không đổi màu quỳ tím và không tạo kết tủa là H2O.
- D làm quỳ tím hóa đỏ và không tạo kết tủa là HCl.
Sự phân bố các electron vào mỗi obitan nguyên tử ở trạng thái cơ bản sau được viết đúng qui ước không? Hãy giải thích?
a) Viết đúng quy ước.
b) Không viết đúng quy ước (Theo nguyên lí Pau-li: 2 electron trên 1 obitan chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron).
c) Không viết đúng quy ước (Theo nguyên lí Pau-li: 2 electron trên 1 obitan chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron).
d) Không viết đúng quy ước (Theo quy tắc Hun: trong cùng 1 phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau).
e) Không viết theo quy ước ( Theo quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc thân là tối đa)
g) Không viết đúng qui ước. (Theo quy tắc Hun: trong cùng 1 phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau).
→ Giải thích: Sự xắp xếp các electron vào các obitan theo dựa theo quy tắc Hun, nguyên lý Pau-li, nguyên lí bền vững.
Cho dãy chuyển hóa: CH4 --(1500 oC)® X ----(H2O)® Y ----(H2)® Z----(O2)® T ---(C2H2)® M; Công thức cấu tạo của M là
Câu A. CH3COOCH3
Câu B. CH2 =CHCOOCH3
Câu C. CH3COOC2H5
Câu D. CH3COOCH=CH2
Cách điều chế magie nitrat
- Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch axit:
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + H2O
Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhiệt nhôm tăng 0,96(g). Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), (giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%). Tính khối lượng của A
8Al + 3Fe3O4 −tº→ 9Fe + 4Al2O3
Khối lượng nhôm tăng chính là khối lượng của nguyên tố oxi.
nO (trong Al2O3) = 0,96/16 = 0,06 mol
nAl2O3 = 1/3 n O= 0,06/3 = 0,02 mol
Theo phản ứng: nFe = 9/4 .nAl2O3 = 9/4.0,02 = 0,045 mol
Hỗn hợp A sau phản ứng tác dụng với NaOH dư tạo ra khí H2. Chứng tỏ sau phản ứng nhiệt nhôm, nhôm còn dư:
Ta có: nH2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol
Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 1,5H2
0,02 0,03
Vậy: mA = mAl dư + mAl2O3 = 0,02.27 + 0,045.56 + 0,02.102 = 5,1 (g)
Cho 100 gam dung dịch NH4HSO4 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba(OH)2 13,68% và đun nhẹ. Thể tích khí (đktc) và khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu (giả sử toàn bộ khí sinh ra thoát ra khỏi dung dịch)?
NH4HSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + NH3 ↑ + H2O
HSO4- + Ba2+ → SO42- + H2O
OH- + NH4+ → NH3 + H2O
⇒ nNH3 = 0,06 mol
⇒ V = 1,344l
Ba2+ + SO42- → BaSO4
⇒ nBaSO4 = 0,08 mol
⇒ m = 18,64g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB