Câu A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc -aminoaxit được gọi là polipeptit.
Câu B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Câu C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc -aminoaxit được gọi là đipeptit. Đáp án đúng
Câu D. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là đipeptit.
Chọn C. A. Sai, peptit được chia thành hai loại : * Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có từ 2 – 10 gốc α – aminoaxit. * Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α – aminoaxit. Polipeptit của protein. B. Sai, Protein được chia làm 2 loại : dạng protein hình sợi và protein hình cầu • Protein hình cầu gồm : abumin (long trắng trứng gà), hemoglobin (máu)… • Protein hình sợi gồm : keratin (tóc, móng, sừng), fibroin (tơ tằm, màng nhện) … - Tính tan : Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước, ngược lại các protein hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Đúng, nếu peptit có n mắc xích thì sẽ có (n – 1) liên kết peptit nên đipeptit sẽ có 1 liên kết peptit. D. Sai, peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là tripeptit.
Hỗn hợp X gồm 2 este của 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dd NaOH 20% đến Phản ứng hòan toàn, rồi cô cạn dd sau Phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu.
Do X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng một ancol no, đơn chức và hai axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nên các este trong X đều là este no, đơn chức, mạch hở.
Gọi công thức chung của 2 este là CnH2nO2
*Xét phản ứng đốt cháy X: nO2 = 6,16 : 22,4 = 0,275 mol
CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2 → nCO2 + nH2O
0,1 0,275
→0,1.(3n−2)/2 = 0,275 → n =2,5 => 2 este là HCOOCH3 (a mol) và CH3COOCH3 (b mol)
+ nX = a + b = 0,1
+ Số C trung bình: n = (2a + 3b)/0,1 = 2,5
Giải hệ thu được: a = b = 0,05
*Xét phản ứng của X với NaOH:
mNaOH = 50.20% = 10 gam => nNaOH = 0,25 mol
Do nNaOH > neste => NaOH dư
Vậy chất rắn thu được gồm:
HCOONa: 0,05 mol
CH3COONa: 0,05 mol
NaOH dư: 0,25 - 0,1 = 0,15 mol
=> m chất rắn = 0,05.68 + 0,05.82 + 0,15.40 = 13,5 gam
Câu A. 8,40.
Câu B. 7,84.
Câu C. 11,2.
Câu D. 16,8.
Axit malonic có công thức là gì?
Axit malonic có công thức là HOOC-CH2-COOH.
Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, KOH, Mg(OH)2, Fe(OH)2 hãy chỉ ra các bazơ không tan trong nước?
Bazơ không tan trong nước là: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.
a) 2Cu + O2 → 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b) nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; nHNO3 = 4nNO = 0,08 (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => nHNO3 = 2nCuO = 0,34 (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là: (O,34 + 0,08) / 0,5 = 0,84 (lít).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet