So sánh anken với ankan về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học. Cho thí dụ minh họa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

So sánh anken với ankan về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học. Cho thí dụ minh họa.


Đáp án:

- Về đặc điểm cấu tạo: Khác với ankan là phân tử chỉ chứa liên kết σ, phân tử anken còn có chứa 1 liên kết π kém bền, dễ gẫy.

- Do đó về tính chất hóa học cũng không giống với ankan là cho phản ứng thế là phản ứng đặc trưng, anken cho phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng

Ví dụ:

C2H4 + H2→C2H6 (xúc tác : Ni)

C2H4 + Br2→C2H4Br2

C2H4 + HBr→C2H5Br

Ngoài ra anken còn cho phản ứng trùng hợp phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) Cl2 + H2O → HCl + HClO b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO f) CaOCl3 → CaCl2 + O2 Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:

a) Cl2 + H2O → HCl + HClO

b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O

c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O

d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O

e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO

f) CaOCl3 → CaCl2 + O2

Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.


Đáp án:

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:

Xem đáp án và giải thích
Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khi: N2,O2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy đưa ra một thí nghiệm đơn giản để nhận ra bình đựng khi NH3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khi: N2,O2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy đưa ra một thí nghiệm đơn giản để nhận ra bình đựng khi NH3.


Đáp án:

Cách 1. Dùng đũa thủy tinh nhúng vào lọ đựng dung dịch HCl và đưa vào lần lượt các bình mất nhãn trên nếu có khói trắng xuất hiện là bính đứng khi NH3:NH3 + HCl→NH4Cl (rắn) khói trắng.

Cách 2. Dùng giấy quỳ tím tẩm nước tiếp xúc với miệng các bình khí. ở bình nào quỳ tím hóa xanh là NH3.

Xem đáp án và giải thích
Số chất tác dụng với dung dịch FeCl3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:

Đáp án:
  • Câu A. 6

  • Câu B. 5

  • Câu C. 4

  • Câu D. 7

Xem đáp án và giải thích
Chia 4 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thành hai phần đều nhau -    Cho phần (1) tác dụng với lượng dư dung dịch HC1, thu được 560 ml H2 -    Cho phần (2) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 336 ml H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chia 4 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thành hai phần đều nhau

-    Cho phần (1) tác dụng với lượng dư dung dịch HC1, thu được 560 ml H2

-    Cho phần (2) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 336 ml H2.

Các thể tích khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.





Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?


Đáp án:

Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là  thời gian tiếp xúc của CO và Fe3O3 chưa đủ.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…