X là một este không no trong phân tử chứa 2 liên kết pi (π), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện X là
X có dạng Cn2H2n-2Ox (x = 2 hoặc 4)
CnH2n-2Ox + (1,5n - 0,5 - 0,5x)O2 → nCO2 + (n-1)H2O
nO2 = 0,225 => nX = 0,225/(1,5-0,5-0,5x)
MX = 14n + 16x - 2 = 4,3(1,5n-0,5-0,5x)/0,225
=> x = 2, n = 4 là nghiệm duy nhất
X là C4H6O2. Có đồng phân cấu tạo.
HCOO-CH=CH-CH3
HCOO-CH2-CH=CH2
HCOO-C(CH3)=CH2
CH3COO-CH=CH2
CH2=CH-COO-CH3
Dung dịch nào làm xanh quì tím :
Câu A. CH3CH(NH2)COOH
Câu B. H2NCH2CH(NH2)COOH
Câu C. ClH3NCH2COOH
Câu D. HOOCCH2CH(NH2)COOH
Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
nMg = 0,2 (mol), nS = 0,1 (mol)
Mg + S → MgS
0,2 0,1 0,1 (mol) , Mg dư
mCr = mMgS + mMg = 0,1. (24+32) + 0,1.24 = 8 g
Người ta có thể điều chế KCl bằng:
a) một phản ứng hóa hợp.
b) một phản ứng phân hủy.
c) một phản ứng trao đổi.
d) một phản ứng thế.
1. Hãy dẫn ra phản ứng cho mỗi trường hợp trên.
2. Trường hợp nào là phản ứng oxi hóa-khử? Trong đó số oxi hóa của nguyên tố clo thay đổi như thế nào?
1) Các phản ứng điều chế KCl
Một phản ứng hóa hợp: 2K + Cl2 --> 2KCl
Một phản ứng phân hủy: 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2
Một phản ứng trao đổi: K2SO4 + BaCl2 --> BaSO4 + 2KCl
Một phản ứng thế: 2K + 2HCl --> 2KCl + H2
2) Các phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng oxi hóa-khử.
Trong (1): Số oxi hóa cửa clo giảm từ 0 xuống - 1.
Trong (2): Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống -1.
Trong (3) và (4): số oxi hóa của clo không thay đổi.
R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R < 34. R là gì?
Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là +m và -n.
Ta có: m + n = 8.
Mặt khác, theo bài ra: m + 2(-n) = +2 ⇒ m - 2n = 2.
Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI.
Số khối của R < 34 nên R là O hay S. Do oxi không tạo được số oxi hóa cao nhất là +6 nên R là lưu huỳnh.
Cho m gam X gồm Fe, Fe3O4, Mg và MgO vào dung dịch H2SO4 đặc (lấy dư 50% so với lượng phản ứng) đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 2,688 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 197,95 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch chứa 0,76 mol HCl, thu được 896 ml H2 và dung dịch E chỉ chứa các muối. Cô cạn E thu được hỗn hợp muối khan T. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất trong T là:
Giải
nHCl = 0,76; nH2 = 0,04
Bảo toàn H → nH2O = 0,34 → nO(X) = 0,34 mol
Quy đổi X thành Mg (a), Fe (b) và O (0,34)
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
Bảo toàn electron: 2a + 3b = 2.0,34 + 0,12.2 = 0,92 => a + 1,5b = 0,46 (1)
Ta có: nH2SO4 phản ứng = a + 1,5b + 0,12 = 0,58
→ nH2SO4 dư = 0,58.50% = 0,29
→ nSO42-(Y) = a + 1,5b + 0,29
m rắn = 40a + 160b/2 + 233(a + 1,5b + 0,29) = 197,95 (2)
(1)(2) → a = 0,1; b = 0,24
T gồm MgCl2 (0,1), FeCl2 (x) và FeCl3 (y)
Bảo toàn NT Cl → 0,1.2 + 2x + 3y = 0,76
Bảo toàn NT Fe → x + y = 0,24
→ x = 0,16; y = 0,08
Muối có M lớn nhất: %FeCl3 = 30,36%
Muối có M lớn nhất: %FeCl2 = 22,19%
=>Đáp án A.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet