Với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì  nồng độ mol ion là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì  nồng độ mol ion là bao nhiêu?


Đáp án:

- Do CH3COOH là chất điện li yếu nên trong nước chỉ phân li một phần

   CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO-

Vì vậy [H+] < [CH3COO-]= 0,1M

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về danh pháp của amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?


Đáp án:
  • Câu A. C6H5NH2 alanin

  • Câu B. CH3-CH2-CH2-NH2 n-propylamin

  • Câu C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin

  • Câu D. CH3-NH-CH3 dimetylamin

Xem đáp án và giải thích
Hãy cho biết mối liên hệ giữa số proton, số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron trong một nguyên tử. Giải thích và cho ví dụ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết mối liên hệ giữa số proton, số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron trong một nguyên tử. Giải thích và cho ví dụ.


Đáp án:

Trong nguyên tử ta luôn có:

Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron.

Do nguyên tử trung hòa về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron của nguyên tử.

2311Na: có điện tích hạt nhân là 11, số proton là 11 và số electron cũng là 11.

Xem đáp án và giải thích
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Tìm m?


Đáp án:

nAla = 0,32 mol; nAla-Ala = 0,2 mol; nAla-Ala-Ala = 0,12mol

⇒ ∑nAla = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3 = 1,08 mol

ntetrapeptit = 1,08/4 = 0,27 mol

⇒ m = 0,27(89.4 - 18.3) = 81,54 g

Xem đáp án và giải thích
Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra :
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra :


Đáp án:
  • Câu A. Sự khử ion Na+

  • Câu B. Sự oxi hóa Na+

  • Câu C. Sự khử phân tử H2O

  • Câu D. Sự oxi hóa phân tử H2O

Xem đáp án và giải thích
Xác định tên chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:

- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.

- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.

- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.

A, B và C lần lượt là.


Đáp án:
  • Câu A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.

  • Câu B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2

  • Câu C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.

  • Câu D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…