Vỏ electron của một nguyên tử có 20 electron. Hỏi:
a) Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron?
Nguyên tử có 20 electron nghĩa là có 20 proton hay số đơn vị điện tích hạt nhân là 20.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2.
a) Nguyên tử có 4 lớp electron
b) Lớp ngoài cùng có 2 electron
Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ, và hồ tinh bột có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?
Câu A. AgNO3/NH3 và NaOH
Câu B. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.
Câu C. HNO3 và AgNO3/NH3.
Câu D. Nước brom và NaOH.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dunh dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các pahrn ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 2
Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó?
Đáp ánX là este của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở
X là este, no đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là CnH2nO2
neste = nNaOH = 1.0,1 = 0,1 mol
Meste = 6/0,1 = 60 → 14n + 32 = 60 → n = 2
Công thức phân tử của X là C2H4O2
este X là HCOOCH3: metyl fomat
Có thể dự đoán sự thay đổi như thế nào về khối lượng riêng, về nhiệt độ nóng chảy khi giữ lưu huỳnh đơn tà (SB ) dài ngày ở nhiệt độ phòng?
Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ Sβ → Sα vậy khi giữ Sβ vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:
- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.
- Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh giảm dần.
Câu A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu B. CH3CH2(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu C. H2NCH2CH2COOC2H3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu D. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB