Viết phương trình hoá học của các phản ứng để minh hoạ:
a) Axit axetic có đầy đủ tính chất của một axit.
b) Axit axetic là một axit yếu nhưng vẫn mạnh hơn axit cacbonic, còn phenol là một axit yếu hơn axit cacbonic.
a) CH3COOH có tính chất đầy đủ của một axit.
CH3COOH + H2O ⇔ CH3COO- + H3O+. Làm quỳ tím hóa đỏ.
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3-COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + H2O
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
b) 2CH3-COOH + Na2CO3 → 2CH3-COONa + CO2 + H2O
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
Câu A. 1
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4
Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X và 1737X, chiếm lần lượt 75,77% và 24,23% số nguyên tử X. Y có hai đông vị à 11Y và 12Y, chiếm lần lượt 99,2% và 0,8% số nguyên tử Y. Phân tử khối trung bình của XY là bao nhiêu?
Nguyên tử khối trung bình của X :
Nguyên tử khối trung bình Y là:
Phân tử khối trung bình của XY: 36,493 ≈ 36,5.
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 1
Chất hữu cơ A không tác dụng với Na. Đun nóng A trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một muối của α-aminoaxit có mạch cacbon không nhánh, chứa một nhóm amino với hai nhóm cacboxyl và một ancol đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất A trong 100 ml dung dịch NaOH 1M rồi đem cô cạn, thu được 1,84 gam ancol B và 6,22 gam chất rắn khan D. Đun nóng lượng ancol B trên với H2SO4 đặc ở 170 oC thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất là 75%. Cho toàn bộ chất rắn D tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan E (khi cô cạn không xảy ra phản ứng). Khối lượng chất rắn E gần nhất:
Câu A. 8,4
Câu B. 8,7
Câu C. 10,2
Câu D. 9,5
Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
CH3CHO + 1/2 O2 → CH3COOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet