Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric đặc giả thiết chỉ tạo ra đnitơ oxit. Tổng các hệ số trong phản ứng hóa học bằng.
Câu A. 20
Câu B. 18
Câu C. 24 Đáp án đúng
Câu D. 16
Chọn C. 4Mg + 10HNO3 đặc→4Mg(NO3)2 + N2 O + 5H2O
Thông thường trong chương trình phổ thông:
Mg + 4HNO3 đặc→Mg(NO3)2 + 2N2 + 2H2O
Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết ba kim loại : sắt, nhôm và đồng. Viết các phương trình hoá học.
Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH) :
- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H2 bay ra là Al.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí H2 bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cho lương dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là gì?
Kết tủa là AgCl.
nAgCl = nNaCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol ⇒ m= 0,01.143,5 = 1,435 (gam)
Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là bao nhiêu?
nCl2 = x mol; nO2 = y mol
⇒ x + y = 0,35 mol (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCl2 + mO2 = mZ – mY = 19g
⇒ 71x + 32y = 19 (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,2; y = 0,15
Đặt nMg = a mol; nAl = b mol
⇒ 24a + 27b = 11,1g (3)
Bảo toàn e: 2nMg + 3nAl = 2nCl2 + 4nO2
⇒ 2a + 3b = 1 (4)
Từ (3)(4) ⇒ a = 0,35; b = 0,1
%mAl = [{0,1.27}/11,1].100% = 23,3%
Câu A. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp dể chữa mốc sương cho cà chua.
Câu B. Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy.
Câu C. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 có kết tủa xanh lam.
Câu D. Cu là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ dát mỏng.
Câu A. CnH2nO2
Câu B. CnH(2n+2)O2
Câu C. CnH2(n-2)O2
Câu D. CnH2nO4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB