Câu A. 14,35.
Câu B. 17,59.
Câu C. 17,22.
Câu D. 20,46. Đáp án đúng
- Xét trường hợp dung dịch Y chứa 2 chất tan là NaOH và NaCl. Quá trình điện phân diễn ra như sau : * Tại catot: Fe2+ + 2e → Fe; x ← 2x → x; 2H2O + 2e → 2OH- + H2; 2y → 2y → y. * Tại Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e; (2x + 2y) (x + y) ← (2x + 2y). - Từ phương trình: Al + 3H2O + NaOH → Na[Al(OH)4] + 3/2H2 => noH- = nAl = 0,02 => y = 0,01mol. - Khối lượng dung dịch giảm: 56x + 71nCl2 + 2nH2 = 4,54 => x = 0,03 mol. - Hỗn hợp X: FeCl2: 0,03 mol; NaCl: 0,06 mol + AgNO3 → BT e: nAg = nFeCl2 = 0,03 mol; BT Cl: nAgCl = 2nFeCl2 + nNaCl = 0,12 mol; → m↓ = 20,46 gam.
Giải thích các hiện tượng sau:
a. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt
b. Miếng cơm vàng cháy ở đáy nồi hơi ngọt hơn cơm ở phía trên
c. Nhỏ vài dung dịch I2 vào mặt mới cắt của quả chuối xanh thấy có màu xanh lá nhưng vào mặt mới cắt của quả chuối chín thì không thấy chuyển màu
a. Khi ta nhai kĩ thấy cơm có vị ngọt do trong quá trình nhai, men amilaza có trong nước bọt thủy phân tinh bột thành dextrin rồi thành mantozo
b. Miếng cơm cháy có thành phần dextrin nhiều hơn miếng cơm phía trên
c. Chuối xanh có chứa tinh bột còn khi chuối chín tinh bột đã bị chuyển thành glucozo. Đó là nguyên nhân tại sao khi nhỏ iot vào mặt cắt quả chuối xanh thấy màu xanh lam
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là chất gì?
Mg + 2H2SO4(đ) -to→ MgSO4 + SO2 ↑ +2H2O
2Fe + 6H2SO4(đ) -to→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
Sau phản ứng Fe dư:
Fe dư + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
→ Chất tan có trong dung dịch Y gồm MgSO4 và FeSO4
Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3, dung dịch AgNO3/NH3, to. Số phản ứng xảy ra là
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 4
Cho 300 ml dung dịch chứa H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 0,2 M và KOH 0,29M thu được dung dịch có pH = 2. Tìm V?
Coi 300 ml dung dịch A gồm 100 ml H2SO4 0,1M 100 ml HNO3 0,2M và 100 ml HCl 0,3M trộn lại với nhau. Vậy:
Phản ứng của dung dịch A và B là: H+ + OH- → H2O
nH+ p/ư = nOH- = 0,049.0,001V ⇒ nH+ p/ư = 0,01 (0,3 + 0,001V)
⇒ 0,07 = 0,49.0,001V + 0,010,3 + 0,001V) ⇒ V = 134 ml
Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là bao nhiêu?
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
56 gam Fe phản ứng tạo 64 gam Cu ⇒ khối lượng tăng : 64 – 56 = 8 (gam).
x gam Fe khối lượng tăng : 4,2857 – 4 = 0,2857(gam).
⇒8x = 56 . 0,2857
⇒x = 1,9999.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet