a. Tính thể tích nước brom 3% (D=1,3g/ml) cần để điều chế 4,4 gam tribromanilin.
b. Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A biết rằng khi cho tác dụng vào nước brom thì thu được 6,6 gam kết tủa trắng. Giả sử hiệu suất của cả hai trường hợp là 100%.
a. Số mol C6H2Br3NH3 là 4,4/330
Theo pt n(Br2) = 3. n(C6H2Br3NH3) = 3. 4,4/330
Khối lượng Br2 là m(Br2) = 3. 4,4/330 . 160 = 6,4 (g)
Khối lượng dung dịch Br2 (3%) là m(ddBr2) = 640/3 g
Thể tích dung dịch Br2 cần dùng V(ddBr2) = m/D = 640/[3.1,3] = 164,1 (ml)
b. C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr
số mol kết tủa là n(C6H2Br3NH2) = 6,6/330 = 0,02(mol)
theo pt n(C6H5NH2) = n(C6H2Br3NH2) = 0,02 (mol)
khối lượng aniline có trong dung dịch A là m(C6H5NH2) = 93. 0,02 = 1,86(g)
Tính khối lượng glucozơ cần lấy để pha được 500ml dung dịch glucozơ 5% có D = 1,0 g/cm3.
mdd glucozơ = 500. 1 = 500 (g)
mglucozơ = (500.5) / 100 = 25 (g)
Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy nêu cách pha chế 75 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 2M?
Số mol chất tan là: nCuSO4 = CM.V = 2.(75/1000) = 0,15 mol
Khối lượng chất tan là: mCuSO4 = 160.0,15 = 24 gam
Pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75ml dung dịch thu được 75ml dung dịch CuSO4 2M
Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
Câu A. NH3, SO2, CO, Cl2.
Câu B. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
Câu C. N2, NO2, CO2, CH4, H2
Câu D. NH3, O2, N2, CH4, H2
Kim loại luôn đóng vai trò là chất gì trong phản ứng oxi hóa – khử?
Kim loại luôn đóng vai trò là chất khử trong phản ứng oxi hóa – khử
Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là:
Câu A. 0,05
Câu B. 0,5
Câu C. 0,625
Câu D. 0,0625
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet