Câu A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.
Câu B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.
Câu C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%. Đáp án đúng
Câu D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.
- Khi đốt cháy X có nCO2 = nH2O → 44nCO2 + 18nH2O = mbình tăng → 44a + 18a = 7,75 → a = 0,125 mol - Xét quá trình X tác dụng với NaOH : + Nhận thấy rằng, nNaOH > nanken → trong trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì : neste A = nanken = 0,015 mol → naxit (B) = nX – neste = 0,025 mol - Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với CA ≥ 3, CB ≥ 1) → nA. CA + nB.CB = nCO2 → 0,015CA + 0,025CB = 0,125 → CA = 5, CB = 2 (Thỏa mãn) → Vậy A là C5H10O2 và B là C2H4O2 A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là: Δm = 102nA – 60nB = 0,03 g. B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162. C. Đúng, %mA = (102nA)/ (102nA + 60nB)x100 = 49,5% 150 câu trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 4) | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH3COO-C3H7 (2 đồng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng phân); C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH. → Đáp án C
Nhận xét nào sau đây đúng ?
Câu A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.
Câu B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Câu C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.
Câu D. Các polime dễ bay hơi.
Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của nguyên tố trên lần lượt là Z, N
Ta có hpt: 2Z + N = 40 & N - Z = 1
<=> Z = 13; N = 14
Cấu hình electron của nguyên tố là: 1s22s22p63s23p1
Nhận thấy electron cuối cùng điền vào phân lớp p → nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố p.
Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là:
Câu A. [C6H7O3(OH)2]n.
Câu B. [C6H7O2(OH)3]n.
Câu C. C6H5O2(OH)3]n
Câu D. [C6H8O2(OH)3]n.
Trong các công thức hoá học sau đây, công thức hoá học nào sai? Sửa lại cho đúng: FeCl, ZnO2, KCl, Cu(OH)2, BaS, CuNO3, Zn2OH, K2SO4, Ca2(PO4)3, AlCl, AlO2, K2SO4, HCl, BaNO3, Mg(OH)3, ZnCl, MgO2, NaSO4, NaCl, Ca(OH)3, K2Cl, BaO2, NaSO4, H2O, Zn(NO3)2, Al(OH)2, NaOH2, SO3, Al(SO4)2.
FeCl2 ZnO
|
AlCl3 Al2O3
|
Na2SO4 Ca(OH)2 |
Al(OH)3 NaOH |
CuNO3 Zn(OH)2 |
Ba(NO3)2 ZnCl2
|
KCl BaO |
SO3
|
MgO | Na2SO4 | Al2(SO4)3. |
Tính chất của lipit được liệt kê như sau: (1) Chất lỏng; (2) Chất rắn; (3) Nhẹ hơn nước; (4) Tan trong nước; (5) Tan trong xăng; (6) Dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm hoặc axit; (7) Tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2; (8) Dễ cộng H2 vào gốc axit; Số tính chất đúng với mọi loại lipit là
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 1
Câu D. 2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet