Vì sao dẫn xuất halogen hầu như không tan trong nước mà tan trong dung môi hữu cơ như hidrocacbon , ete, ancol?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao dẫn xuất halogen hầu như không tan trong nước mà tan trong dung môi hữu cơ như hidrocacbon , ete, ancol?


Đáp án:

Các dẫn xuất halogen đều là hợp chất cộng hóa trị không cực nên thực tế không tan trong H2O (phân cực), chúng tan trong dung môi hữu cơ.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng sau: a. FeO + H2SO4đ,n -> b. FeS + H2SO4đ,n -> c. Al2O3 + HNO3 -> d. Cu + Fe2(SO4)3 -> e. RCHO + H2 --Ni,t0--> f. glucose + AgNO3 + NH3 + H2O -> g. etilen + Br2 -> h. glixerol + Cu(OH)2 ->

Đáp án:
  • Câu A. a, b, d, e, f, g.

  • Câu B. a, b, d, e, f, h.

  • Câu C. a, b, c, d, e, g.

  • Câu D. a, b, c, d, e, h.

Xem đáp án và giải thích
Điều kiện để phản ứng xảy ra giữa bột sắt và bột lưu huỳnh là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Điều kiện để phản ứng xảy ra giữa bột sắt và bột lưu huỳnh là gì?


Đáp án:

 Điều kiện để phản ứng xảy ra giữa bột sắt và bột lưu huỳnh là bột sắt tiếp xúc với bột lưu huỳnh và được nung nóng ở nhiệt độ thích hợp.

Xem đáp án và giải thích
Chất X có công thức phân tử dạng MR2. Đốt X trong oxi dư được chất rắn Y và khí Z, khí Z có khả năng đổi màu quỳ tím ẩm sang màu hồng và có khả năng tẩy màu. Cho Z vào nước vôi trong thấy kết tủa trắng. Chất Y có màu đỏ, tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch màu nâu nhạt, cho tiếp NaOH vào dung dịch này thấy kết tủa nâu đỏ. Chất X thỏa mãn là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chất X có công thức phân tử dạng MR2. Đốt X trong oxi dư được chất rắn Y và khí Z, khí Z có khả năng đổi màu quỳ tím ẩm sang màu hồng và có khả năng tẩy màu. Cho Z vào nước vôi trong thấy kết tủa trắng. Chất Y có màu đỏ, tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch màu nâu nhạt, cho tiếp NaOH vào dung dịch này thấy kết tủa nâu đỏ. Chất X thỏa mãn là


Đáp án:

Z có khả năng đổi màu quỳ tím ẩm sang hồng và có khả năng tẩy màu, tạo kết tủa trắng với Ca(OH)2 nên Z là SO2 có màu đỏ, tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu nâu nhạt, cho tiếp NaOH vào dung dịch này thấy có kết tủa màu nâu đỏ nên Y là Fe2O3 => X là FeS2

Xem đáp án và giải thích
Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200ml dung dịch X. Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oelum trên là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200ml dung dịch X. Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oelum trên là


Đáp án:

nNaOH = 0,15. 0,2 = 0,03 mol ⇒ nNaOH(200ml X) = 0,06 mol

H2SO4.nSO3 (0,015) + nH2O → (n+1)H2SO4 (0,015(n + 1) mol)

H2SO4 (0,15(n+1)) + 2NaOH (0,03(n+1) mol) → Na2SO4 + 2H2O

0,03(n + 1) = 0,06 ⇒ n = 1 ⇒ oleum: H2SO4.SO3

%mS = [(2.32)/(98 + 80)]. 100% = 35,96%

Xem đáp án và giải thích
Vận dụng tính chất hóa học của amin để giải quyết tình huống thực tế
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với ?


Đáp án:
  • Câu A. nước muối.

  • Câu B. nước.

  • Câu C. giấm ăn.

  • Câu D. cồn.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…