Câu A. H2SO4 đặc nóng.
Câu B. HNO3 đặc nóng.
Câu C. HNO3 loãng.
Câu D. H2SO4 loãng. Đáp án đúng
Kim loại Cu không tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
Câu A. sulfit
Câu B. sulfua
Câu C. sulfat
Câu D. disulfit
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 3m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 11,424 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 486,45 gam muối khan. Giá trị m?
Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn, vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất.
+) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại có mặt ở:
- Nhóm IA(trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo) và một phần các nhóm IVA,VA, VIA
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB)
- Họ lantan và actini được xếp thành hai hàng ở cuối bảng
+) Các kim loại có tính khử mạnh nhất nhất nằm ở nhóm IA, các phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất nằm ở nhóm VIIA.
Xác định công thức hóa học một oxi của lưu huỳnh có khối lượng mol là 64g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 50%.
Công thức hóa học: SxOy
MSxOy = 32x + 16y = 64 (1)
32x/64 = 50/100 (2)
Giải phương trình (2) ta được: x = 1 thay vào pt (1) ⇒ y = 2.
Vậy công thức hóa học của oxit là SO2.
Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 1,1M thu được dung dịch X chứa a gam muối và 3,584 lít (đktc) gồm khí N2, N2O có tỉ khối hơi với hidro là 19. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Giải
Ta có: n HNO3 = 2,42 mol; n hh khí = 0,16 mol
Sử dụng phương pháp đường chéo ta có: nN2 = 0,06 mol; nN2O = 0,1 mol
Ta thấy Al => có sản phẩm khử là NH4NO3
Mở rộng: Al, Zn, Mg tác dụng với HNO3 => sp khử có NH4NO3
BTNT N ta có: n HNO3 = 2nN2 + 2nN2O + 10nN2 + 8nN2O + 2nNH4NO3 + 8nNH4NO3
→ n HNO3 = 12nN2 + 10nN2O + 10nNH4NO3
→ 2,42 = 12.0,06 + 10.0,1 + 10nNH4NO3
→ n NH4NO3 = 0,07 mol
BT e ta có: 3nAl = 10nN2 + 8nN2O + 8nNH4NO3
→ nAl = (10.0,06 + 8.0,1 + 8.0,07):3 = 49/75 mol = nAl(NO3)3
→ a = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 213.(49/75) + 80.0,07 = 144,76g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet