Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?


Đáp án:

- 4 đồng phân hiđrocacbon thơm của C8H10 là:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a) Na + O2 → Na2O. b) P2O5 + H2O → H3PO4. Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho sơ đồ của các phản ứng sau:

a) Na + O2 → Na2O.

b) P2O5 + H2O → H3PO4.

Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.


Đáp án:

Phương trình hóa học của phản ứng :

a) 4Na + O2 → 2Na2O

Số nguyên tử Na : số phân tử oxi : số phân tử Na2O là 4 : 1 : 2

b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 là 1 : 3 :2

Xem đáp án và giải thích
Khi đưa khối khí đơteri (21H) lên một nhiệt độ cao (hàng triệu độ) thì do va chạm, từng cặp hai hạt nhân 21Hcó  thể kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân mới (phản ứng nhiệt hạch). Hỏi số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân của hạt nhân mới được hĩnh thành và hãy cho biết đó là hạt nhân của nguyên tử gì
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đưa khối khí đơteri () lên một nhiệt độ cao (hàng triệu độ) thì do va chạm, từng cặp hai hạt nhân có  thể kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân mới (phản ứng nhiệt hạch).
Hỏi số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân của hạt nhân mới được hĩnh thành và hãy cho biết đó là hạt nhân của nguyên tử gì



Đáp án:

Mỗi hạt nhân đơteri  có 1 proton và 1 nơtron : A = 2 và Z = 1.

Hạt nhân mới hình thành có số đơn vị điện tích Z = 1 + 1 = 2, có số khối A = 2 + 2 = 4.

Đó là hạt nhân heli vì z = 2 đặc trưng cho nguyên tố heli.

Phản ứng tổng hợp hai hạt nhân đơteri được biểu diễn bằng phương trình :

(Phản ứng này kèm theo hiện tượng hụt khối lượng đáng kể và do đó toả ra nhiều nhiệt, đó là nguyên tắc của bom H).



Read more: https://sachbaitap.com/bai-121-trang-6-sach-bai-tap-sbt-hoa-hoc-10-c20a5550.html#ixzz7UwZFSlyl

Xem đáp án và giải thích
Chất tác dụng được với HCl và AgNO3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

Đáp án:
  • Câu A. Fe, Ni, Sn

  • Câu B. Zn, Cu, Mg

  • Câu C. Hg, Na, Ca

  • Câu D. Al, Fe, CuO

Xem đáp án và giải thích
Đá đôlomit là hỗn hợp hai chất canxi cacbonat CaCO3 và magie cacbonat MgCO3. Khi nung nóng, tương tự canxi cacbonat, từ chất magie cacbonat cũng tạo ra chất magie oxit MgO và khí cacbon đioxit. a) Viết công thức về khối lượng của hai phản ứng xảy ra khi nung nóng đôlômit. b) Nung nóng 192kg đôlômit thì có 88kg khí cacbon đioxit thoát ra. Tính khối lượng của hỗn hợp hai chất canxi oxit và magie oxit
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đá đôlomit là hỗn hợp hai chất canxi cacbonat CaCO3 và magie cacbonat MgCO3. Khi nung nóng, tương tự canxi cacbonat, từ chất magie cacbonat cũng tạo ra chất magie oxit MgO và khí cacbon đioxit.

   a) Viết công thức về khối lượng của hai phản ứng xảy ra khi nung nóng đôlômit.

   b) Nung nóng 192kg đôlômit thì có 88kg khí cacbon đioxit thoát ra. Tính khối lượng của hỗn hợp hai chất canxi oxit và magie oxit


Đáp án:

   a) mCaCO3 = mCaO + mCO2

   mMgCO3 = mMgO + mCO2

   b) Khối lượng của hỗn hợp 2 chất canxit oxit và magie oxit:

   mhh = mđôlômit – mCO2 = 192 – 88 = 104 kg

Xem đáp án và giải thích
Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau: Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe. Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe. CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C. Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:

Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe.

Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe.

CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C.

Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?


Đáp án:

Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.

Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.

CO2 + 2Mg → 2MgO + C.

Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.

Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.

Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…