Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
Câu A. 1s32s22p63s1.
Câu B. 1s22s22p63s2. Đáp án đúng
Câu C. 1s22s32p63s2.
Câu D. s22s22p63s1.
Cấu hình e của nguyên tử Mg (Z = 12) là: 1s22s22p63s2. => Đáp án B.
Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao
Kết qủa thí nghiệm 1:
Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.
Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.
Giải thích:
2CuO + C → 2Cu + CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3
Hiện tượng: Lượng muối NaHCO3 giảm dần → NaHCO3 bị nhiệt phân.
Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.
Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục.
Giải thích:
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
Các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3
+ HCl
Không có khí → NaCl
Có khí → Na2CO3, CaCO3
+ H2O
Tan: Na2CO3
Không tan: CaCO3
Thao tác thí nghiệm:
+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.
+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.
+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:
- Nếu không có khí thoát ra → NaCl.
- Có khí thoát ra → Na2CO3, CaCO3
+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.
+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:
- Chất rắn tan → nhận ra Na2CO3
- Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3
Vì sao benzyl amin (C6H5CH2NH2) tan vô hạn trong nước và làm xanh quỳ tím còn anilin (C6H5NH2) thì tan kém (3,4 gam trong 100 gam nước) và không làm đổi màu quỳ tím?
Gốc C6H5- có tương tác hút electron mạnh làm giảm mật độ electron của nguyên tử N nên làm tính bazo của anilin giảm gần như không có tính bazo đồng thời làm giảm độ tan của anilin trong nước.
- Nhóm C6H5-CH2-
- Do nhóm NH2 không đính trực tiếp vào vòng benzen nên mật độ electron trên nguyên tử Nito của phân tử C6H5CH2NH2 lớn hơn tính bazơ không bị giảm đi do đó nó tan tốt trong nước và làm quỳ tím hóa xanh.
Câu A. Xenlulozơ
Câu B. Fructozơ
Câu C. Saccarozơ
Câu D. Sobitol
Cho các loại phản ứng hóa học sau:
(1) phản ứng hóa hợp
(2) Phản ứng phân hủy
(3) Phản ứng oxi hóa – khử
Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào:
a) Nung nóng canxicacbonat
b) Sắt tác dụng với lưu huỳnh
c) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng?
a) Phản ứng phân hủy: CaCO3 --t0--> CO2 + CaO
b) PHản ứng hóa hợp:
Fe + S → FeS
c) Phản ứng oxi hóa – khử:
CO + PbO → Pb + CO2
A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là bao nhiêu?
Nếu A và B cùng là nguyên tố s hoặc p.
Nếu A ít hơn B 1 lớp electron thì A có thể ít hơn B là 2 hoặc 8 hoặc 18 electron.
Nếu eB - eA = 2 và eB + eA = 32.
⇒ eB = 17 và eA = 15 ( loại vì 2 nguyên tố này có cùng lớp electron).
Nếu eB - eA = 8 và eB + eA = 32 ⇒ eB = 20 và eA = 12 (chọn).
Nếu eB - eA = 18 và eB + eA = 32 ⇒ eB = 25 và eA = 7(loại vì 2 nguyên tố này khác nhau 2 lớp electron).
Vậy A và B có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet