Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khí đốt cháy hoàn toàn 112l khí hiđro (đktc) với oxi?
nH2 = 5mol
Phương trình phản ứng tổng hợp nước:
2H2 + O2 → 2H2O.
Theo pt: nH2O = nH2 = 5mol.
mH2O= 5.18 = 90g.
Khối lượng riêng của nước là 1g/ml thể tích nước lỏng thu được là 90ml.
a) Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa các “phân tử xà phòng” và các phân tử chất giặt rửa tổng hợp
b) Vì sao xà phòng có tác dụng giặt rửa?
a) Cấu tạo của phân tử xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều gồm hai phần: một đầu phân cực (ưa nước), tan tốt trong nước và một đuôi dài không phân cực (kị nước, ưa dầu mỡ), tan tốt trong dầu mỡ là nhóm: CxHy (thường x > 15).
Sự khác nhau là ở đầu phân cực:
+ Ở phân tử xà phòng là nhóm –COONa+
+ Ở phân tử chất giặt rửa là nhóm –OSO3Na+.
b) Vì sao xà phòng có tác dụng giặt rửa đuôi ưa dầu mỡ của xà phòng thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm –COONa+ ưa nước lại có xu hướng kéo các vết bẩn ra phía các phân tử nước. Kết quả là các vết bẩn được chia rất nhỏ, bị giữ chặt bởi các phân tử xà phòng, không bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2, và a mol Cu2S vào acid HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất bay ra. Giá của a là:
Câu A. 0,24 mol
Câu B. 0,03 mol
Câu C. 0,06 mol
Câu D. 0,12 mol
Xác định cộng hóa trị của nguyên tử những nguyên tô trong những hợp chât cộng hóa trị sau: NH3, HBr, AlBr3, PH3, CO2
Cộng hóa trị của các nguyên tố là:
NH3: N có cộng hóa trị là 3 và H có cộng hóa trị là 1
HBr: H có cộng hóa trị là 1 và Br có cộng hóa trị là 1
AlBr3: Al có cộng hóa trị là 3 và Br có cộng hóa trị là 1
PH3: P có cộng hóa trị là 3 và H có cộng hóa trị là 1
CO2: C có cộng hóa trị là 4 và O có cộng hóa trị là 2.
Khi thủy phân 0,01 mol este X ( chỉ chứa este) cần vừa đủ 1,2g NaOH thu được rượu đa chức và một muối của axit đơn chức. Mặt khác thủy phân 6,35g X cần vừa đủ 3g NaOH và được 7,05g muối. Tìm Este đó?
nNaOH = 0,03 = 3 n este ⇒ este 3 chức, mà thủy phân X thu được muối của axit đơn chức ⇒ X có dạng (RCOO)3R’
(RCOO3R’ + 3NaOH → 3RCOONa + R’(OH)3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mrượu = meste + mNaOH – mmuối= 6,35 + 3 – 7,05 = 2,3g
nrượu = 1/3 nNaOH = 3/3.40 = 0,025
Mrượu = 2,3: 0,025 = 92 ⇒ R’ = 41 (-C3H5)
nRCOONa = nNaOH = 0,075 ⇒ MRCOONa = 94 ⇒ R=27 (-C2H3)
⇒ X là: (C2H3COO)3C3H5
Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là gì?
2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg
Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước
2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3H2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet