Các axit đều có 18C nên chất béo có 57C
Quy đổi X thành (HCOO)3C3H5 (x mol); CH2 (57x - 6x = 51x); H2 (-0,2)
nO2 = 5x + 1,5.51x - 0,2.0,5 = 3,16
=> x = 0,04
Muối gồm HCOONa: 3x; CH2 : 51x ; H2 (-0,2)
=> m muối = 36,32g
Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng sản phẩm thu được
Theo giả thiết hỗn hợp các amin gồm C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH, (C2H5)2NCH3 đều là các amin đơn chức nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1: 1.
Sơ đồ phản ứng :
X + HCl → muối
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mmuối = mamin + mHCl = 15 + 0,05.36,5 = 16,825 gam
Câu A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.
Câu B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
Câu C. Cho Na2O tác dụng với nước.
Câu D. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
Cho các chất sau: CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, LiOH, MnO2, CuCl2, Al(OH)3, SO2. Có bao nhiêu hợp chất là muối?
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit ⇒ Các muối là: FeSO4, CaSO4, CuCl2
Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
nH2O = 0,58 mol.
Gọi công thức chung của X là CxHyOz
CxHyOz + (x + y/4 – z/2)O2 —> xCO2 + y/2H2O
0,26…….……………0,79…………………………..…….0,58 (mol)
—> y = 58/13
và x + y/4 – z/2 = 79/26
—> x – z/2 = 25/13
X có z oxi nên mỗi phân tử X có z/2 liên kết pi không thể cộng Br2 (Do nằm trong COO).
Vậy để làm no X cần lượng Br2 là:
nBr2 = 0,26[(2x + 2 – y)/2 – z/2] = 0,26(x – z/2 – y/2 + 1) = 0,18
Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba ?
Liên kết đơn: (còn gọi là liên kết σ) được tạo bởi một cặp e dùng chung
Thí dụ: H:H
CTCT H-H
Liên kết đôi: tạo bởi 2 cặp e dùng chung. Trong đó có một liên kết σ bền vững và một liên kết π linh động, dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hoá học.
Thí dụ H2C :: CH2
CTCT H2C=CH2
Liên kết ba: được toạ bởi ba cặp dùng chung. Trong đó có một liên kết σ bền vững và hai liên kết π linh động, dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hoá học.
Thí dụ HC⋮⋮CH
CTCT: HC≡CH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet