Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon no thu được 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
nH2O = 9,45/18 = 0,525 mol
nA = nH2O – nCO2 ⇒ nCO2 = nH2O – nA =0,525-0,15 = 0,375 mol
nCaCO3 = nCO2 = 0,375 mol
⇒ mCaCO3 = 0,375.100 = 37,5g
Viết phương trình hoá học tổng quát của phản ứng đốt cháy các loại hiđrocacbon đã nêu trong bảng 7.2. Nhận xét về tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O trong sản phẩm cháy của mỗi loại hiđrocacbon.
Câu A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime.
Câu B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.
Câu C. Polietilen là polime trùng ngưng.
Câu D. Cao su buna có phản ứng cộng.
Cho 3 g hợp kim Cu - Ag tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc thu được 7,34 g hỗn hợp hai muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hợp kim.
Các phương trình hoá học :
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
x mol x mol
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O
y mol y mol
Đặt x, y lần lượt là số mol Cu, Ag trong hợp kim →Số mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 cũng lần lượt là x và y.
Ta có hệ phương trình :
64x + 108y =3 → x=0,03
188x + 170y = 7,34 y = 0,01
=> %mCu = 64% và %mAg = 36%
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
Câu A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
Câu B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị -amino axit.
Câu C. Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím
Câu D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Câu A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu
Câu B. X là kim loại nhẹ hơn so với nước.
Câu C. X tan cả trong dung dịch HCl và NH3.
Câu D. X là kim loại có tính khử mạnh.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet