Câu A. Ozon trơ về mặt hóa học .
Câu B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.
Câu C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. Đáp án đúng
Câu D. Ozon không tác dụng được với nước.
Theo SGK NC 10. => C.
Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại vì để ngăn không khí tiếp xúc với ngọn lửa đèn cồn nghĩa là không có oxi tiếp xúc cồn không cháy được nữa.
Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là bao nhiêu?
nCu = 0,12 mol.
nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 mol.
=> mCu(NO3)2 = 0,12 x 188 = 22,56.
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?
Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.
Chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp ?
Câu A. Chất béo.
Câu B. Glixerol.
Câu C. Axit béo no.
Câu D. Axit béo không no.
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Câu A.
4
Câu B.
3
Câu C.
2
Câu D.
1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB